Về giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của văn bản công chứng (Trang 48 - 51)

Trong lĩnh vực hỡnh sự và hành chớnh, phương phỏp mệnh lệnh được sử dụng để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội mà trong đú một bờn chủ thể là cơ quan nhà nước, thực hiện quyền lực nhà nước; địa vị phỏp lý của cỏc bờn tham gia quan hệ khụng bỡnh đẳng. Ở đú, cỏc biện phỏp chế tài cựng với những hỡnh thức xử lý hành chớnh, hỡnh sự được sử dụng chủ yếu để ỏp dụng đối với những hành vi vi phạm đó xảy ra nhằm xõy dựng trật tự xó hội đồng thời cú mục đớch răn đe, giỏo dục ý thức tụn trọng và thực hiện phỏp luật

nghiờm minh. Do đú cỏc thiết chế phỏp luật như cụng an, kiểm sỏt, Tũa ỏn và cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử lý vi phạm hành chớnh được sử dụng như những cơ chế hữu hiệu.

Trong khi đú, trong lĩnh vực dõn sự nơi mà cỏc chủ thể tham gia vào cỏc quan hệ dựa trờn nguyờn tắc tự nguyện, bỡnh đẳng, tự thỏa thuận và tự chịu trỏch nhiệm thỡ việc trụng chờ vào Tũa ỏn để giải quyết cỏc tranh chấp cú thể xảy ra đồng nghĩa với việc chấp nhận một loạt cỏc vấn đề phỏt sinh như: sự gia tăng ngày một nhiều cỏc cụng việc tư phỏp gõy tốn kộm thời gian, chi phớ và quan trọng hơn cả là sự gia tăng những tranh chấp, khiếu kiện sẽ gõy mất ổn định trong xó hội.

Cú thể thấy, văn bản cụng chứng được tạo lập trước hết khụng nhằm tạo ra chứng cứ và càng khụng phải mục đớch duy nhất làm chứng cứ. Mục đớch trước hết và phổ biến của cỏc bờn đương sự là mong muốn văn bản được cụng chứng được cỏc bờn liờn quan chấp hành. Bản thõn một giao kết tự nguyện, đỳng phỏp luật đó cú giỏ trị ràng buộc cỏc bờn tham gia giao kết đú phải chấp hành. Khi giao kết được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền chứng nhận thỡ giỏ trị ràng buộc càng cao, trước hết đảm bảo giỏ trị thực hiện đối với cỏc bờn giao kết (ràng buộc chặt chẽ quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn đương sự, là cơ sở phỏp lý khụng thể phản bỏc để cỏc bờn buộc bờn kia phải thực hiện đỳng cỏc thỏa thuận), đồng thời cú giỏ trị đối với cả bờn thứ ba.

Vớ dụ: ễng A và bà B ký kết với nhau một hợp đồng mua bỏn nhà ở, cú chứng nhận của cụng chứng viờn, kể từ ngày được cụng chứng, trong thời hạn ghi trong hợp đồng, ụng A và bà B phải tự nguyện, chủ động thực hiện hợp đồng theo cỏc điều khoản đó thỏa thuận; đồng thời, cỏc cơ quan cú thẩm quyền liờn quan (trước bạ, nhà đất...) cũng buộc phải chấp hành (giải quyết cỏc việc liờn quan đến thủ tục mua bỏn nhà ở) mà khụng thể từ chối, cản trở.

Ở đõy, văn bản cụng chứng được coi như một quyết định của cơ quan nhà nước hay một bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật, cú giỏ trị thi hành đối với cỏc

bờn liờn quan. Tuy nhiờn, phự hợp với thực tế của từng nước, giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng được quy định khỏc nhau, cụ thể:

- Đối với Cộng hũa Phỏp, văn bản cụng chứng ngoài giỏ trị chứng cứ khụng phải chứng minh, văn bản cụng chứng cũn cú hiệu lực thi hành như một phỏn quyết của tũa ỏn. Phỏp luật nước này quy định trong trường hợp một bờn khụng thi hành nghĩa vụ đó được xỏc định trong văn bản cụng chứng thỡ bờn kia chỉ cần yờu cầu Thừa phỏt lại để thi hành mà khụng cần phải qua bất kỷ một thủ tục xột xử nào của Tũa ỏn; phạm vi ỏp dụng hiệu lực thi hành là với hầu hết cỏc loại hợp đồng, giao dịch như mua bỏn nhà, thế chấp tài sản, thỏa thuận về tài sản vợ chồng trong hụn nhõn... Quy định này của Phỏp xuất phỏt từ sự coi trọng của xó hội Phỏp đối với cụng chứng viờn và hoạt động cụng chứng. Ở Phỏp, người ta cho rằng cụng chứng viờn là một chuyờn gia về phỏp luật, được nhà nước tin tưởng bổ nhiệm và đó tuyờn thệ với những lời thề rất thiờng liờng, cao thượng, nờn khụng thể cú những nghi ngờ về sự thiếu trung thực hoặc cú những điều khoản mờ ỏm trong một giao kết. Hơn nữa, để cụng chứng một hợp đồng, giao dịch, cụng chứng viờn đó phải trải qua một quỏ trỡnh làm việc căng thẳng, nặng nề với những quy trỡnh, thủ tục hết sức chặt chẽ để trỏnh những sai sút cho dự là nhỏ nhất. Do vậy, một văn bản cụng chứng đó được cỏc bờn thừa nhận, được cụng chứng viờn cụng chứng thỡ nú cú giỏ trị như một phỏn quyết của Tũa ỏn cú hiệu lực buộc cỏc bờn phải thi hành. - Trong khi đú, ở Trung Quốc hiệu lực thi hành của văn bản cụng chứng được xỏc lập trong trường hợp hợp đồng tớn dụng được cụng chứng cú thỏa thuận về việc thanh toỏn và cam kết của bờn vay chấp nhận cưỡng chế thi hành, nếu bờn vay khụng thực hiện hoặc khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ.

Ngoài hai giỏ trị cơ bản nờu trờn, trong phỏp luật cỏc nước theo hệ thống luật thành văn đều cú quy định cụng chứng là một điều kiện về hỡnh thức của hợp đồng, giao dịch. Theo đú, trong trường hợp phỏp luật cú quy định hợp đồng, giao dịch phải cú cụng chứng thỡ việc khụng tuõn thủ điều

kiện về hỡnh thức này sẽ khụng làm phỏt sinh hiệu lực của hợp đồng, giao dịch và do đú dẫn đến vụ hiệu.

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của văn bản công chứng (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)