0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Về giỏ trị phỏp lý của văn bản cụng chứng trong Luật Cụng chứng và cỏc văn bản cú liờn quan

Một phần của tài liệu GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG (Trang 55 -60 )

chứng và cỏc văn bản cú liờn quan

Luật Cụng chứng ra đời là sự tiến bộ vượt bậc của phỏp luật cụng chứng ở nước ta, đưa cụng chứng Việt Nam tiến gần tới cụng chứng thế giới, đó khắc phục được nhiều hạn chế, bất cập về mặt tổ chức và hoạt động của cụng chứng Việt Nam mà cỏc văn bản quy phạm phỏp luật ở tầm nghị định trước đú chưa giải quyết được, trong đú bao gồm cả những quy định về giỏ trị phỏp lý của văn bản cụng chứng. Cụ thể, Điều 6 Luật Cụng chứng đó quy định:

1. Văn bản cụng chứng cú hiệu lực thi hành đối với cỏc bờn liờn quan; trong trường hợp bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh thỡ bờn kia cú quyền yờu cầu Tũa ỏn giải quyết theo quy định của phỏp luật, trừ trường hợp cỏc bờn tham gia hợp đồng, giao dịch cú thỏa thuận khỏc.

2. Văn bản cụng chứng cú giỏ trị chứng cứ; những tỡnh tiết, sự kiện trong văn bản cụng chứng khụng phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tũa ỏn tuyờn bố là vụ hiệu [51].

Theo quy định này, hợp đồng, giao dịch đó được cụng chứng sẽ cú hai giỏ trị phỏp lý cơ bản sau đõy:

Một là, giỏ trị chứng cứ khụng phải chứng minh.

Thực ra vấn đề giỏ trị chứng cứ của văn bản cụng chứng khụng phải là nội dung mới mà đó được quy định tại Điều 81 của Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004. Cơ sở của quy định này là xuất phỏt từ việc thừa nhận chức năng của cụng chứng viờn về chứng nhận tớnh xỏc thực của cỏc hợp đồng, giao dịch như đó phõn tớch ở trờn. Tớnh xỏc thực do cụng chứng viờn mang lại đó biến cỏc tỡnh tiết, sự kiện cú trong hợp đồng, giao dịch trở thành chứng cứ trước tũa. Bởi vỡ cụng chứng viờn (dự là cụng chứng viờn làm việc trong Văn phũng cụng chứng, khụng phải là cụng chức nhà nước) là một chức danh tư phỏp được Nhà nước bổ nhiệm, tham gia từ đầu và hầu hết quỏ trỡnh giao kết hợp đồng, giao dịch, là người đứng giữa cỏc bờn hợp đồng, vụ tư, khỏch quan và khụng cú bất cứ quyền lợi nào liờn quan đến hợp đồng, giao dịch cũng như mối quan hệ huyết thống với những người tham gia hợp đồng, giao dịch đú nờn văn bản do họ tạo lập ra và cụng chứng cú giỏ trị chứng cứ.

Nhưng nếu chỉ dừng lại ở mức độ xỏc định giỏ trị làm chứng cứ của văn bản cụng chứng thỡ chưa đầy đủ. Một giỏ trị phỏp lý quan trọng nữa của văn bản cụng chứng phải được khẳng định, đú là giỏ trị khụng phải chứng minh của những tỡnh tiết, sự kiện cú trong văn bản cụng chứng. Hiểu như thế nào về giỏ trị khụng phải chứng minh của những tỡnh tiết, sự kiện cú trong văn bản cụng chứng? Liệu quy định này cú vi phạm quyền đỏnh giỏ chứng cứ của tũa ỏn khụng?

Trong lĩnh vực dõn sự, nghĩa vụ chứng minh thuộc về cỏc đương sự, nghĩa là khi cú yờu cầu tũa ỏn giải quyết một vụ việc, nếu đương sự khụng thực hiện hoặc khụng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ chứng minh của mỡnh, thỡ họ cú thể sẽ phải gỏnh chịu những hậu quả khụng đỏng cú do việc họ khụng thực hiện hoặc khụng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ chứng minh của mỡnh gõy ra, vỡ

khi đú cú thể là tũa ỏn chỉ căn cứ vào cỏc chứng cứ đó cú để ra phỏn quyết, phỏn quyết này của tũa ỏn cú thể là bất cụng với một bờn đương sự và bờn đú phải chấp nhận phỏn quyết của tũa ỏn. Tuy nhiờn, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự, Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004 (Điều 80 đó quy định một số tỡnh tiết, sự kiện khụng phải chứng minh, đú là những tỡnh tiết mà mọi người đều biết và được Tũa ỏn thừa nhận; những tỡnh tiết, sự kiến đó được xỏc định trong cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật hoặc quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đó cú hiệu lực phỏp luật; những tỡnh tiết đó được ghi trong văn bản và được cụng chứng hợp phỏp. Đối với văn bản cụng chứng, cơ sở thực tiễn của việc quy định này là: cỏc tỡnh tiết, sự kiện như: thời gian, địa điểm xỏc lập hợp đồng, giao dịch, năng lực hành vi dõn sự, sự tự nguyện của người tham gia hợp đồng, giao dịch, đối tượng của hợp đồng, giao dịch, cỏc nội dung khỏc trong hợp đồng, giao dịch, chữ ký của cỏc bờn hợp đồng, giao dịch... là những tỡnh tiết, sự kiện đó được cụng chứng viờn xem xột khi diễn ra việc giao kết hợp đồng, giao dịch và cụng chứng viờn được Nhà nước giao nhiệm vụ chứng nhận điều đú. Do đú sau này cỏc bờn ký kết hợp đồng, giao dịch khụng thể chối cói theo một cỏch khỏc. Vỡ vậy, cỏc tỡnh tiết, sự kiện đú sẽ được Tũa ỏn mặc nhiờn cụng nhận là cú giỏ trị chứng cứ khụng phải chứng minh.

Quy định của Luật Cụng chứng và Bộ luật Tố tụng dõn sự hoàn toàn khụng phủ nhận quyền đỏnh giỏ chứng cứ của Tũa ỏn vỡ trong trường hợp cú chứng cứ ngược lại để bỏc bỏ tỡnh tiết, sự kiện trong văn bản cụng chứng thỡ Tũa vẫn cú thể bỏc bỏ giỏ trị chứng cứ của cỏc tỡnh tiết, sự kiện này. Nhưng như vậy cũng khụng cú nghĩa là Tũa ỏn cú thể tuyờn vụ hiệu một cỏch tựy tiện. Bởi, bờn cạnh quy định của Điều 45 Luật Cụng chứng trong đú quy định "cụng chứng viờn, người yờu cầu cụng chứng, người làm chứng, người cú quyền, lợi ớch liờn quan, cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cú quyền đề nghị Tũa ỏn tuyờn bố văn bản cụng chứng vụ hiệu khi cú căn cứ cho rằng việc cụng chứng cú vi phạm phỏp luật" thỡ Bộ luật Tố tụng dõn sự sửa đổi năm

2011 cũng đó quy định cụ thể về thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục để Tũa ỏn tiến hành xem xột yờu cầu tuyờn bố văn bản cụng chứng vụ hiệu.

Cũng cú ý kiến cho rằng quy định "... trừ trường hợp bị Tũa ỏn tuyờn bố là vụ hiệu" là khụng thực sự cần thiết. Bởi, một người muốn yờu cầu tũa ỏn tuyờn bố một văn bản cụng chứng là vụ hiệu thỡ phải chứng minh được văn bản cụng chứng đú đó được lập một cỏch trỏi phỏp luật. Nếu khụng chứng minh được điều đú thỡ văn bản cụng chứng sẽ được cụng nhận là chứng cứ hiển nhiờn trước tũa ỏn. Như vậy, vai trũ phũng ngừa của cụng chứng thể hiện ở chỗ: ngay khi lập hợp đồng, cỏc bờn hợp đồng đó củng cố chứng cứ về việc ký kết hợp đồng đú, đề phũng cỏc tranh chấp về sau. Trờn tinh thần đú, cụng chứng viờn cũn được coi là "thẩm phỏn phũng ngừa".

Hai là, giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng.

Núi văn bản cụng chứng cú giỏ trị thi hành cú nghĩa là những gỡ đó thỏa thuận trong văn bản cụng chứng thỡ cú hiệu lực bắt buộc thi hành đối với cỏc bờn hợp đồng, giao dịch đồng thời đối với cả bờn thứ ba. Trước hết, xột trong mối quan hệ giữa cỏc bờn hợp đồng thỡ hiển nhiờn là những gỡ họ đó cam kết trong hợp đồng, giao dịch thỡ họ cú nghĩa vụ thực hiện, khụng được bội ước. Đú cũng là nguyờn tắc được quy định tại Điều 4 của Bộ luật Dõn sự. Vỡ vậy, giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng (hay núi cỏch khỏc là hợp đồng, giao dịch đó được cụng chứng) thực ra khụng hoàn toàn là quy định mới. Ở đõy, văn bản cụng chứng khụng chỉ cú giỏ trị thi hành đối với cỏc bờn trực tiếp giao kết hợp đồng, giao dịch mà cũn cú hiệu lực cả với bờn khỏc liờn quan đến hợp đồng, giao dịch đú. Bằng cỏch quy định văn bản cụng chứng cú hiệu lực thi hành đối với "cỏc bờn liờn quan", Luật Cụng chứng bảo đảm cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước phải thừa nhận, tuõn thủ và thực thi cỏc điều khoản, điều kiện của một hợp đồng, giao dịch ngay cả khi những hợp đồng, giao dịch này được chứng nhận bởi một cụng chứng viờn khụng phải là cỏn bộ, cụng chức nhà nước. Vớ dụ: một hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó được cỏc bờn ký kết và đó được cụng chứng thỡ cỏc cơ quan (tài nguyờn

mụi trường, thuế) và cỏc cỏ nhõn cú liờn quan cũng phải cụng nhận và làm cỏc thủ tục liờn quan (trước bạ, sang tờn). Điều này cũng là xuất phỏt từ nguyờn tắc tụn trọng quyền tự do giao kết hợp đồng của chủ thể.

Đồng thời, Luật Cụng chứng đó đưa ra cỏch thức để cỏc bờn lựa chọn để bảo đảm giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng. Cỏch thứ nhất là khởi kiện ra Tũa ỏn cấp cú thẩm quyền và cỏch thứ hai là cỏc bờn tham gia giao kết hợp đồng, giao dịch cú thể tự thỏa thuận trong văn bản cụng chứng. Nếu như cỏch thứ nhất mang tớnh nguyờn tắc thỡ cỏch thứ hai là quy định hoàn toàn mới thể hiện quan điểm mềm dẻo trong việc xỏc định cơ chế bảo đảm giỏ trị thi hành cho văn bản cụng chứng. Như vậy, cỏc bờn tham gia giao kết cú quyền thỏa thuận cỏch thức xử lý khi xảy ra tranh chấp đối với hợp đồng, giao dịch đó được cụng chứng. Theo đú, tựy thuộc vào ý chớ của mỡnh mà cỏc bờn cú thể lựa chọn cơ quan trọng tài để giải quyết tranh chấp hoặc cũng cú thể tự mỡnh giải quyết thụng qua cỏc phương thức xử lý tài sản thế chấp, phạt vi phạm, phạt tiền cọc... Quy định như vậy đó gúp phần tạo hành lang phỏp lý để cỏc bờn giảm thiểu thời gian cũng như chi phớ dành cho giải quyết tranh chấp, đặc biệt là giảm ỏp lực cụng việc lờn hệ thống Tũa ỏn vốn đang quỏ tải.

Ngoài 2 giỏ trị phỏp lý như đó nờu trờn, một giỏ trị khỏc được coi là giỏ trị phỏi sinh của văn bản cụng chứng đú là giỏ trị về điều kiện về hỡnh thức của hợp đồng, giao dịch. Giỏ trị này được thừa nhận một cỏch giỏn tiếp thụng qua cỏc quy định của Luật đất đai (cỏc điều từ 126 đến 131, theo đú cỏc hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, cho thuờ lại, thừa kế, thế chấp, gúp vốn bằng quyền sử dụng đất phải cú cụng chứng), Luật nhà ở (Điều 93, theo đú, Hợp đồng mua bỏn, cho thuờ, thuờ mua, tặng cho, đổi, thừa kế, thế chấp, cho mượn, cho ở nhờ và ủy quyền quản lý nhà ở phải cú chứng nhận của cụng chứng) và Nghị định số 17 về bỏn đấu giỏ tài sản (khoản 3 Điều 35, theo đú đối với những tài sản mà phỏp luật quy định hợp đồng mua bỏn phải cú cụng chứng hoặc phải được đăng ký, thỡ hợp đồng mua bỏn tài sản bỏn đấu giỏ phải phự hợp với quy định đú).

Một phần của tài liệu GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG (Trang 55 -60 )

×