Điều 6 Luật Cụng chứng quy định về giỏ trị phỏp lý của văn bản cụng chứng ở hai giỏ trị: giỏ trị chứng cứ khụng phải chứng minh và giỏ trị thi hành đối với cỏc bờn liờn quan. Qua thực tiễn thi hành quy định này, cú thể thấy quy định của Luật cũn một số hạn chế, bất cập như sau:
a) Về giỏ trị chứng cứ khụng phải chứng minh
Thứ nhất, khoản 2 Điều 6 của Luật Cụng chứng quy định: "Văn bản cụng
khụng phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tũa ỏn tuyờn bố là vụ hiệu" [51]. Từ nội dung điều luật này, cú hai cỏch hiểu khỏc nhau về giỏ trị chứng cứ khụng phải chứng minh của cỏc tỡnh tiết, sự kiện trong văn bản cụng chứng. Cỏch hiểu thứ nhất cho rằng, tỡnh tiết, sự kiện được ghi nhận trong văn bản cụng chứng cú giỏ trị chứng cứ trong bất kỳ tỡnh huống, trường hợp nào; cỏch hiểu thứ hai cho rằng, cỏc tỡnh tiết, sự kiện trong văn bản cụng chứng chỉ cú giỏ trị chứng cứ khi khụng bị Tũa ỏn tuyờn bố là vụ hiệu. Cỏch hiểu thứ hai tuy là khụng chớnh thống nhưng rừ ràng là việc quy định "trừ trường hợp bị Tũa ỏn tuyờn bố là vụ hiệu" là khụng cần thiết vỡ đương nhiờn đối với mọi văn bản, giấy tờ Tũa ỏn đều cú quyền xem xột để phỏn quyết là cú hợp lệ hay khụng, kể cả đối với quyết định của cơ quan hành chớnh nhà nước.
Thứ hai, do hiện nay việc xỏc định phạm vi cụng chứng và phạm vi
chứng thực cũn chưa thực sự rừ ràng nờn vẫn cú sự đỏnh đồng văn bản cụng chứng và văn bản chứng thực. Điều này dẫn đến Bộ luật Tố tụng dõn sự tại Điều 81 vẫn quy định cả văn bản cụng chứng và chứng thực đều cú giỏ trị chứng cứ và những tỡnh tiết cú trong văn bản chứng thực dự chỉ được chứng thực chữ ký, bản sao thỡ cũng được coi là khụng phải chứng minh. Quy định này là khụng hợp lý, một mặt gõy ảnh hưởng khụng tốt đến giỏ trị văn bản cụng chứng, mặt khỏc dẫn đến việc người dõn coi việc cụng chứng với những thủ tục rất chặt chẽ là phiền hà, gõy khú khăn.
Thứ ba, mặc dự Bộ luật Tố tụng dõn sự đó cú quy định rừ về giỏ trị
chứng cứ khụng phải chứng minh của văn bản cụng chứng nhưng Điều 129 của Bộ luật Dõn sự vẫn cú quy định "khi cỏc bờn xỏc lập giao dịch dõn sự một cỏch giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khỏc thỡ giao dịch giả tạo vụ hiệu, cũn giao dịch bị che giấu vẫn cú hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đú cũng vụ hiệu theo quy định của Bộ luật này" [50]. Quy định này cũng gõy nờn nhiều cỏch hiểu khỏc nhau và sự khụng thống nhất trong đỏnh giỏ chứng cứ của Tũa ỏn khi giải quyết một vụ việc dõn sự cú liờn quan đến hợp đồng, giao dịch đó được cụng chứng.
Vớ dụ: ễng Nguyễn Văn A là chủ sở hữu căn hộ tại chung cư Mỹ Đỡnh, Hà Nội. Ngày 20/9/2012, ễng A quyết định bỏn cho ụng Nguyễn Văn B căn hộ trờn. Hai bờn thỏa thuận giỏ chuyển nhượng là 1 tỷ 500 triệu, bờn mua đặt cọc trước 500 triệu, khi đến Văn phũng cụng chứng ký hợp đồng mua bỏn nhà thỡ sẽ thanh toỏn số tiền cũn lại. Ngày 10/10/2012, hai bờn đến Văn phũng cụng chứng H để thực hiện việc cụng chứng hợp đồng mua bỏn nhà, trong hợp đồng được cụng chứng ghi giỏ mua bỏn căn nhà nờu trờn là 700 triệu. Sau khi hợp đồng được cụng chứng viờn ký và đúng dấu, ụng B chỉ thanh toỏn cho A thờm 200 triệu nữa, tức là chỉ thanh toỏn bằng đỳng giỏ bỏn căn hộ đó ghi trong hợp đồng cụng chứng, khụng thanh toỏn theo giỏ mà hai bờn đó thỏa thuận trước đú. ễng A khụng đồng ý, đó khởi kiện ra Tũa ỏn yờu cầu ụng B phải trả đủ số tiền như đó thảo thuận trước khi cụng chứng hợp đồng.
Trong vớ dụ trờn, nếu theo tinh thần của Điều 129 Bộ luật Dõn sự thỡ ụng A và ụng B đó giao kết hợp đồng nhưng cố tỡnh gian dối, che đậy mục đớch thật của hợp đồng, giao dịch; mặc dự cụng chứng viờn đó thực hiện đầy đủ cỏc bước theo luật định khi tạo lập và chứng nhận hợp đồng, giao dịch (văn bản cụng chứng) thỡ hợp đồng đú vẫn vụ hiệu. Hay núi cỏch khỏc quy định này khiến cho giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng khụng cú gỡ khỏc biệt so với cỏc hợp đồng, giao dịch được thực hiện theo hỡnh thức thụng thường khỏc và đụi khi cụng chứng trở thành cụng cụ để cỏc bờn "hợp phỏp húa" những hợp đồng giao dịch khụng phự hợp với ý chớ của chớnh họ. Trong thực tế tỡnh huống này xảy ra khỏ phổ biến khi cỏc bờn giao kết vỡ lý do nào đú, cú thể là trốn thuế nờn thay vỡ ký hợp đồng mua bỏn nhà họ đó đến cụng chứng để yờu cầu cụng chứng hợp đồng ủy quyền quản lý, sử dụng nhà vụ thời hạn. Đõy là vấn đề cần sớm được nghiờn cứu, giải quyết.
b) Về giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng
Quy định về giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng trong Luật Cụng chứng cú ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở bước đầu buộc cỏc bờn chủ thể tham
gia giao kết hợp đồng, giao dịch tự nguyện tuõn thủ cỏc điều khoản đó giao kết và thi hành cỏc nội dung do hai bờn đó thỏa thuận tại văn bản cụng chứng. Vỡ văn bản cụng chứng được tạo lập theo một trỡnh tự, thủ tục chặt chẽ, trong đú đó ghi nhận đầy đủ, chớnh xỏc những điều mà cỏc bờn bằng ý chớ của mỡnh đó tự nguyện thỏa thuận và với mục đớch bằng việc lập ra văn bản cụng chứng, cỏc bờn ràng buộc trỏch nhiệm của mỡnh trong việc chấp hành cỏc nghĩa vụ đó được giao kết tại văn bản. Tuy nhiờn, Luật Cụng chứng cũng mới chỉ dừng ở mức độ quy định chung về giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng, nờn trờn thực tế vẫn chưa bảo đảm giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng. Trong nhiều trường hợp văn bản cụng chứng khụng được cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức cụng nhận, làm ảnh hưởng tới giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng, như văn bản đó được cụng chứng nhưng chưa phỏt sinh hiệu lực phỏp luật do chưa được đăng ký, dẫn đến cỏc bờn khụng thể thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh như đó thỏa thuận trong hợp đồng; một số văn bản cụng chứng do cú những sai sút về kỹ thuật trỡnh bày chưa đỳng theo mối tham khảo của thụng tư hướng dẫn về đăng ký cũng bị cỏc cơ quan nhà nước từ chối khụng cho đăng ký...
Quy định "trong trường hợp bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh thỡ bờn kia cú quyền yờu cầu Tũa ỏn giải quyết theo quy định của phỏp luật, trừ trường hợp cỏc bờn tham gia hợp đồng, giao dịch cú thỏa thuận khỏc" [51, Điều 6], vẫn cũn cú những hạn chế, bất cập nhất định. Vỡ quy định "yờu cầu Tũa ỏn giải quyết" chỉ mới nờu về nguyờn tắc xỏc định cơ chế giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn, cũn giải quyết như thế nào đối với cỏc tranh chấp này tại Tũa ỏn thỡ chưa được quy định cụ thể. Vỡ vậy, đương nhiờn cỏc tranh chấp liờn quan tới cỏc giao dịch, hợp đồng này khi được giải quyết tại Tũa ỏn thỡ phải tuõn thủ theo trỡnh tự, thủ tục tố tụng dõn sự quy định tại Bộ luật Tố tụng dõn sự vốn rất chặt chẽ, tương đối phức tạp và cú thể bị xem xột ở nhiều cấp xột xử. Trong khi đú, bất cập ở chỗ, ngay tại hợp đồng, giao kết, cỏc bờn đó xỏc lập đầy đủ cỏc cỏc điều khoản về nghĩa vụ, trỏch nhiệm khi vi phạm nghĩa vụ (bao gồm cả trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, trỏch nhiệm vật chất
khỏc...) và cả phương thức để buộc thực hiện cỏc nghĩa vụ khi vi phạm và khi đem vụ việc ra giải quyết, Tũa ỏn sẽ vẫn phải tụn trọng sự thỏa thuận giữa cỏc bờn tại văn bản cụng chứng và cũng chỉ yờu cầu cỏc bờn thực hiện theo đỳng cỏc nghĩa vụ, trỏch nhiệm đó thỏa thuận mà khụng giải quyết khỏc với những thỏa thuận đú. Như vậy, để ra được phỏn quyết này, Tũa ỏn vẫn phải tiến hành theo đỳng trỡnh tự, thủ tục tố tụng dõn sự chặt chẽ, trong nhiều trường hợp vụ việc cú thể bị kộo dài và bị xem xột, giải quyết ở nhiều cấp xột xử. Trong khi đú, đối với những tranh chấp này, chỉ cần Tũa ỏn giải quyết bằng một thủ tục đơn giản, nhanh chúng và cú giỏ trị chung thẩm.
Điều này cú thể nhận thấy qua một số vớ dụ sau đõy:
Vớ dụ 1: Bà Phan Thu H và ụng Lờ Bỏ S giao kết hợp đồng mua bỏn xe ụ tụ. Hợp đồng mua bỏn đó được cụng chứng viờn Trần Ngọc N cụng chứng. Theo thỏa thuận trong hợp đồng đó được cụng chứng ụng S phải trao xe và giấy đăng ký xe ụ tụ cho bà H vào ngày 10/12/2012 nhưng đến hạn ụng S khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh dự đó nhận đủ tiền theo thỏa thuận. Trong trường hợp này nếu bà H kiện ụng A thỡ Tũa ỏn cũng chỉ ra phỏn quyết yờu cầu ụng A trao nhà và giấy tờ cho ụng B mà thụi.
Vớ dụ 2: ễng M vay của ụng N một khoản tiền và hợp đồng vay cú cụng chứng. Hết hạn trả nợ nhưng ụng M dự cú khả năng nhưng khụng muốn trả nợ cho ụng N. Trường hợp này nếu ụng N kiện ụng M thỡ Tũa ỏn cũng chỉ phỏn quyết yờu cầu ụng M trả ụng N khoản tiền đó vay và phần lói suất do chậm trả như đó thỏa thuận trọng hợp đồng.
Trong cả hai vớ dụ nờu trờn, cú thể dẫn đến trường hợp nếu một trong cỏc bờn tiếp tục khụng đồng ý với phỏn quyết của Tũa ỏn, cú thể khỏng nghị lờn cấp xột xử cao hơn để xem xột vụ việc theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm... Và phỏn quyết cuối cựng của Tũa ỏn cũng vẫn là yờu cầu cỏc bờn thực hiện đỳng nghĩa vụ như đó cam kết trong hợp đồng đó được cụng chứng. Như vậy, cú thể thấy một sự việc đó rừ ràng về lỗi, về nghĩa vụ, trỏch nhiệm và đó
được cỏc bờn giao kết chi tiết, cụ thể trong hợp đồng và được cụng chứng, nhưng để thi hành được cỏc quy định đú, vẫn phải giải quyết bằng trỡnh tự, thủ tục giải quyết cỏc cỏc vụ việc dõn sự thụng thường là khụng cần thiết và chưa thực sự hợp lý với giỏ trị của văn bản cụng chứng.