Về một số quy định phỏp luật cú liờn quan tỏc động tới giỏ trị phỏp lý của văn bản cụng chứng

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của văn bản công chứng (Trang 69 - 78)

trị phỏp lý của văn bản cụng chứng

a) Về tiờu chuẩn cụng chứng viờn

Cựng với việc xỏc định cụng chứng viờn là chủ thể duy nhất được thực hiện cụng chứng và do đú cú "sứ mệnh" soạn thảo và ban hành văn bản cụng chứng với giỏ trị chứng cứ khụng phải chứng minh và giỏ trị thi hành, Luật Cụng chứng đó quy định một hệ tiờu chuẩn khỏ đầy đủ và tương đối chặt chẽ đối với một cỏ nhõn muốn hành nghề cụng chứng. Điều đặc biệt là hệ tiờu chuẩn này đó được đặt trong mối tương quan với một loạt cỏc chức danh tư phỏp hoặc bổ trợ tư phỏp khỏc như thẩm phỏn, kiểm sỏt viờn, luật sư, điều tra viờn và cả những người cú học hàm học vị hoặc cú thời gian cụng tỏc trong lĩnh vực phỏp luật lõu năm trong lĩnh vực phỏp luật. Theo đú, một người muốn được bổ nhiệm làm Cụng chứng viờn thỡ phải đỏp ứng 2 nhúm điều kiện, cụ thể:

(i) về nhõn thõn, người đú phải là cụng dõn Việt Nam thường trỳ tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc, tuõn thủ Hiến phỏp và phỏp luật, cú phẩm chất đạo đức tốt; (ii) về kiến thức và kinh nghiệm cụng tỏc, người đú phải cú bằng Cử nhõn Luật, cú thời gian cụng tỏc phỏp luật từ năm năm trở lờn tại cỏc cơ quan, tổ chức, cú Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề cụng chứng, đó qua thời gian tập sự nghề cụng chứng và cú sức khỏe đảm bảo hành nghề cụng chứng.

Quy định về tiờu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm cụng chứng viờn như vậy là hợp lý, thể hiện yờu cầu cao về phẩm chất và năng lực để trở thành Cụng chứng viờn, điều đú cũng thể hiện sự tớn nhiệm và kỳ vọng mà xó hội muốn trao gửi ở cỏc Cụng chứng viờn, người sẽ đúng vai trũ "thẩm phỏn phũng ngừa" cho cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế, thương mại của xó hội. Tuy vậy, Luật Cụng chứng cũn quy định về người được miễn đào tạo nghề cụng chứng cho một số đối tượng là thẩm phỏn, kiểm sỏt viờn, điều tra viờn; luật sư đó hành nghề từ ba năm trở lờn; giỏo sư, phú giỏo sư chuyờn ngành luật, tiến sỹ luật; đó là thẩm phỏn viờn cao cấp ngành tũa ỏn, kiểm tra viờn cao cấp ngành kiểm sỏt; chuyờn viờn cao cấp, nghiờn cứu viờn cao cấp, giảng viờn cao cấp trong lĩnh vực phỏp luật và những người được miễn đào tạo hành nghề cụng chứng này cũn được miễn tập sự hành nghề.

Quy định về miễn đào tạo hành nghề cụng chứng và miễn tập sự hành nghề cụng chứng như cỏc quy định trờn đõy của Luật Cụng chứng là chưa hợp lý, vỡ bất kỳ ngành nghề nào cũng cú đặc thự riờng, đũi hỏi người hành nghề phải cú sự hiểu biết sõu sắc và phải cú kinh nghiệm hành nghề, thõm niờn cụng tỏc thỡ mới hy vọng làm tốt cụng việc của mỡnh được. Hơn nữa nghề cụng chứng là một nghề đũi hỏi phải cú những kỹ năng mang tớnh nghề nghiệp chuyờn sõu, phải cú khả năng làm việc độc lập cao, sản phẩm của cụng chứng viờn là những văn bản cú giỏ trị chứng cứ khụng phải chứng minh và cú giỏ trị thi hành, nờn cho dự cỏc đối tượng được miễn đào tạo hành nghề cụng chứng và miễn tập sự hành nghề cụng chứng cú thể là những người cú trỡnh độ và kinh nghiệm phỏp luật ở những lĩnh vực nghề nghiệp khỏc, nhưng

nếu khụng qua đào tạo và thực tập hành nghề cụng chứng thỡ sẽ rất khú để hành nghề cụng chứng ngay lập tức nếu khụng được đào tạo và tập sự hành nghề cụng chứng. Việc bỏ qua chương trỡnh đào tạo hành nghề cụng chứng và tập sự hành nghề cụng chứng đó làm mất đi cơ hội của cỏc đối tượng được miễn đào tạo hành nghề cụng chứng và miễn tập sự hành nghề cụng chứng với việc làm quen với những kỹ năng nghề nghiệp mà khú cú khúa đào tạo nào cú thể thay thế được. Bờn cạnh đú, chức danh cụng chứng viờn là chức danh tư phỏp tương đương với cỏc chức danh tư phỏp khỏc như thẩm phỏn, kiểm sỏt viờn, luật sư. Điều kiện bổ nhiệm cỏc chức danh này cũng tương tự nhau, nhưng việc miễn đào tạo và tập sự hành nghề chỉ đặt ra với chức danh cụng chứng viờn. Quy định như vậy là bất bỡnh đẳng và hạ thấp nghề cụng chứng, tạo ra tõm lý trong xó hội là hành nghề cụng chứng quỏ dễ dàng, ai cũng cú thể làm cụng chứng viờn được. Thực tế đó chứng minh, chỉ sau 5 năm thực hiện xó hội húa cụng chứng, đó xuất hiện tỡnh trạng phỏt triển quỏ núng cỏc cụng chứng viờn, văn phũng cụng chứng, cụ thể là: (i) về tổ chức hành nghề cụng chứng cả nước cú 625 tổ chức hành nghề cụng chứng, trong đú cú 138 Phũng cụng chứng, 487 Văn phũng cụng chứng; so với thời điểm trước khi Luật Cụng chứng cú hiệu lực thi hành, cả nước phỏt triển thờm được 484 tổ chức, gấp 4,77 lần; (ii) Về số lượng cụng chứng viờn: cú 1606 cụng chứng viờn, tăng 1253 cụng chứng viờn so với trước khi Luật Cụng chứng cú hiệu lực, trong đú số cụng chứng viờn qua đào tạo, tập sự nghề chiếm 35,7%, miễn đào tạo, tập sự nghề chiếm 64,3% [7]. Nhiều cụng chứng viờn khụng qua khúa đào tạo hành nghề cụng chứng và tập sự hành nghề cụng chứng đó bộc lộ sự lỳng tỳng khi hành nghề, thậm chớ đó để xảy ra những sai phạm đỏng tiếc.

b) Về trỡnh tự, thủ tục cụng chứng

Để bảo đảm cho văn bản cụng chứng cú giỏ trị chứng cứ, những tỡnh tiết, sự kiện trong văn bản cụng chứng là những tỡnh tiết sự kiện khụng phải chứng minh; hợp đồng, giao dịch sau khi được cụng chứng cú giỏ trị thi hành, Điều 5 của Luật Cụng chứng về Lời chứng của cụng chứng viờn, đó quy định

cụng chứng viờn khi thực hiện cụng chứng phải ghi rừ "người tham gia hợp đồng, giao dịch cú năng lực hành vi dõn sự", "mục đớch, nội dung của hợp đồng, giao dịch khụng vi phạm phỏp luật, khụng trỏi đạo đức xó hội", "đối tượng của hợp đồng, giao dịch là cú thật", "chữ ký trong hợp đồng, giao dịch là đỳng đỳng chữ ký của người tham gia hợp đồng, giao dịch"... Quy định như vậy là phự hợp, thể hiện đỳng bản chất của cụng chứng nội dung, đồng thời qua đú xỏc định cụ thể trỏch nhiệm của cụng chứng viờn đối với việc cụng chứng. Tuy nhiờn khi đặt quy định này trong mối tương quan với trỡnh tự thủ tục cụng chứng được quy định tại cỏc điều 35, 36 của Luật Cụng chứng, cú thể thấy việc quy định cụng chứng viờn căn cứ vào cỏc giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, về nhõn thõn của người tham gia giao dịch để soạn thảo văn bản rồi cho cỏc bờn ký kết mà khụng quy định việc cụng chứng viờn phải kiểm tra đối tượng hợp đồng là thiếu chặt chẽ. Trờn thực tế cho thấy, do chỉ căn cứ vào giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng nờn nhiều trường hợp cụng chứng viờn đó cụng chứng hợp đồng mà đối tượng của hợp đồng khụng cú thực hoặc cú thực nhưng khụng phự hợp với giấy tờ.

Cú thể lấy vớ dụ như trường hợp cụng ty X dự chỉ cú tài sản là một dõy chuyền mỏy dệt vải nhưng đó làm giả nhiều bộ hồ sơ để cụng chứng và thế chấp tài sản tại 12 tổ chức tớn dụng khỏc nhau. Hoặc như trường hợp người yờu cầu cụng chứng xuất trỡnh giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà ghi là nhà cấp bốn nhưng trờn thực tế ngụi nhà đú đó được cơi nới, xõy dựng thờm 2 tầng nữa...

c) Về lưu trữ hồ sơ cụng chứng

Điều 54 Luật Cụng chứng quy định về chế độ lưu trữ hồ sơ cụng chứng: 1. Tổ chức hành nghề cụng chứng phải bảo quản chặt chẽ, thực hiện biện phỏp an toàn đối với hồ sơ cụng chứng. 2. Bản chớnh văn bản cụng chứng phải được lưu trữ trong thời hạn ớt nhất là hai mươi năm; cỏc giấy tờ khỏc trong hồ sơ cụng chứng phải được lưu trữ trong thời hạn ớt nhất là năm năm.

Cú thể thấy rằng, hồ sơ cụng chứng là loại hồ sơ đối chứng vụ cựng quan trọng, trong đú văn bản cụng chứng là căn cứ chứng minh sự phỏt sinh, thay đổi hoặc chấm dứt cỏc quyền và nghĩa vụ dõn sự của người đó yờu cầu cụng chứng đối với cỏc tài sản, lợi ớch của mỡnh, đồng thời cũng là căn cứ để chứng minh việc cụng chứng viờn cú lỗi hay khụng cú lỗi trong việc xảy ra thiệt hại cho cỏc chủ thể đó tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch. Trờn thực tế, cỏc khiếu kiện, tranh chấp về cỏc hợp đồng, giao dịch đó được ký kết giữa cỏc bờn chủ thể cú thể xảy ra bất kỳ lỳc nào, khụng hạn định. Nếu tại thời điểm xảy ra tranh chấp mà văn bản cụng chứng hoặc cỏc giấy tờ trong hồ sơ cụng chứng đó được tiờu hủy theo sự cho phộp của phỏp luật thỡ sẽ khụng cũn chứng cứ để chứng minh hợp đồng giao dịch đú cú phự hợp với phỏp luật và đạo đức xó hội khụng, người cụng chứng viờn chứng nhận hợp đồng, giao dịch đú cú thực sự khụng cú lỗi với thiệt hại xảy ra cho cỏc bờn chủ thể khụng. Vỡ vậy, Luật Cụng chứng quy định thời hạn lưu trữ đối với bản chớnh văn bản cụng chứng trong 20 năm là khụng hoàn toàn đầy đủ, nhất là đối với cỏc văn bản cụng chứng là cỏc hợp đồng mua bỏn, chuyển dịch bất động sản hoặc thừa kế. Ở cỏc nước như Phỏp, Đức, thời hạn lưu trữ văn bản cụng chứng là 100 năm. Hơn nữa việc quy định thời gian lưu trữ bản chớnh văn bản cụng chứng là 20 năm trong khi thời gian lưu trữ cỏc giấy tờ trong hồ sơ cụng chứng là 10 cũng là điều bất hợp lý. Bởi lẽ, cỏc giấy tờ kốm theo trong hồ sơ cụng chứng là căn cứ để cụng chứng viờn soạn thảo hợp đồng, giao dịch và cụng chứng; nếu xảy ra tranh chấp đối với bản chớnh văn bản cụng chứng trong khi cỏc giấy tờ khỏc trong hồ sơ cụng chứng đó được tiờu hủy thỡ khụng cũn căn cứ để xem xột, đối chiếu và xỏc định trỏch nhiệm đối với cụng chứng viờn.

d) Về trỏch nhiệm phỏp lý của cụng chứng viờn

Với mục tiờu từng bước xó hội húa hoạt động cụng chứng, Luật Cụng chứng đó quy định hai hệ thống tổ chức hành nghề cụng chứng và kộo theo đú là hai đội ngũ cụng chứng viờn trong và ngoài nhà nước. Cú một thực tế là

cho dự là cụng chức nhà nước hay khụng phải cụng chức nhà nước thỡ cụng chứng viờn với tư cỏch là một chức danh tư phỏp cú tiờu chuẩn như nhau, chức năng, nhiệm vụ theo luật định ngang nhau, sản phẩm đầu ra cú giỏ trị phỏp lý như nhau và theo logic thỡ phải cú trỏch nhiệm phỏp lý như nhau đối với sản phẩm của mỡnh.

Tuy nhiờn, xột trong những hoàn cảnh cụ thể thỡ việc quy định về trỏch nhiệm phỏp lý của cụng chứng viờn cũn nhiều điểm bất hợp lý, khụng phự hợp với nguyờn tắc hành nghề cụng chứng và do đú, khú bảo đảm được giỏ trị phỏp lý của văn bản cụng chứng với yờu cầu cao như quy định của Luật. Điều này thể hiện rừ nhất ở cỏc quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của cụng chứng viờn. Điều 32 của Luật Cụng chứng quy định nghĩa vụ bồi thường của tổ chức hành nghề cụng chứng là phải "Bồi thường thiệt hại do lỗi mà Cụng chứng viờn của tổ chức hành nghề cụng chứng gõy ra cho người yờu cầu cụng chứng" [51], đồng thời xõy dựng cơ chế bảo đảm cho việc bồi thường thiệt hại do lỗi của Cụng chứng viờn gõy ra cho người yờu cầu cụng chứng bằng cỏch quy định bảo hiểm nghề nghiệp đối với hoạt động cụng chứng là hỡnh thức bảo hiểm bắt buộc: "Văn phũng cụng chứng cú nghĩa vụ mua bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp cho Cụng chứng viờn của tổ chức mỡnh" [51, Điều 32]. Như vậy, cú thể hiểu là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do cụng chứng viờn của Văn phũng cụng chứng gõy ra được thiết kế theo mụ hỡnh bảo hiểm kộp. Đầu tiờn, thiệt hại do cụng chứng viờn gõy ra sẽ được doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường; ngoài ra, với tư cỏch là khoản nợ của Văn phũng cụng chứng, thiệt hại do cụng chứng viờn của Văn phũng cụng chứng gõy nờn cũn được bảo đảm bởi tài sản của cỏ nhõn cỏc cụng chứng viờn là thành viờn trong Văn phũng cụng chứng đú, vỡ với tư cỏch chủ doanh nghiệp tư nhõn hay thành viờn cụng ty hợp danh thỡ họ đều chịu trỏch nhiệm vụ hạn bằng tài sản của mỡnh đối với hoạt động của doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, đối với Phũng cụng chứng và cụng chứng viờn của hỡnh thức tổ chức hành nghề này, Luật Cụng chứng khụng hề cú một quy định nào

về vấn đề này. Đõy cũng là tồn tại chung của phỏp luật cụng chứng của cỏc nước theo trường phỏi Colectiviste trước đõy. Cú ý kiến cho rằng, do cụng chững viờn là viờn chức nhà nước nờn Nhà nước cú trỏch nhiệm bồi thường trong trường hợp cụng chứng viờn gõy thiệt hại cho người yờu cầu cụng chứng và cụng chứng viờn cú trỏch nhiệm bồi hoàn cho nhà nước. Qua rà soỏt Luật về trỏch nhiệm bồi thường của nhà nước cho thấy hoạt động cụng chứng khụng nằm trong phạm vi điều chỉnh của Luật này. Do đú, việc xỏc định ai sẽ là người bồi thường thiệt hại cho người yờu cầu cụng chứng trong trường hợp cụng chứng viờn cụng chứng sai dẫn đến văn bản cụng chứng bị vụ hiệu hiện chưa cú quy định.

đ) Về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong tổ chức và hoạt động cụng chứng

Việc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực tư phỏp núi chung hay hoạt động cụng chứng núi riờng cú vai trũ quan trọng trong việc quản lý, điều chỉnh, định hướng hoạt động cụng chứng đỳng quy định của phỏp luật và qua đú cũng bảo đảm và từng bước nõng cao chất lượng của văn bản cụng chứng. Tuy nhiờn, qua thực tế cụng tỏc quản lý cho thấy, tổ chức và hoạt động cụng chứng của nước ta trong thời gian vừa qua cũng đó bộc lộ nhiều sai sút, kể cả trong tổ chức và hoạt động của cỏc tổ chức hành nghề cụng chứng, cũng như quỏ trỡnh cụng chứng viờn soạn thảo và ban hành cỏc văn bản cụng chứng. Vớ dụ, cú những Văn phũng cụng chứng thành lập ra cỏc Chi nhỏnh văn phũng cụng chứng để tiếp nhận và giải quyết yờu cầu cụng chứng, hạ mức thu lệ phớ cụng chứng, tổ chức ký ngoài trụ sở khụng đỳng quy định; cụng chứng viờn khụng trực tiếp chứng kiến việc ký kết hợp đồng của người yờu cầu cụng chứng mà ủy thỏc cho cỏc nhõn viờn nghiệp vụ làm thay cụng việc này rồi chỉ thực hiện nốt khõu viết và ký lời chứng; thậm chớ cú những tổ chức hành nghề cụng chứng cũn tự thành lập ra một đội ngũ "Cộng tỏc viờn cụng chứng" khụng làm trong tổ chức hành nghề cụng chứng của mỡnh, thường trực tại cỏc Ủy ban nhõn dõn phường, xó, cỏc phũng Tư phỏp

quận huyện, cỏc Trung tõm Đăng ký Bất động sản của cỏc quận huyện, thành phố để tiếp nhận và giải quyết yờu cầu cụng chứng... Đú là những việc làm thể hiện việc chạy theo lợi nhuận, bất chấp luật phỏp, và hậu quả là cỏc văn bản cụng chứng được hỡnh thành khụng bảo đảm tớnh xỏc thực, cú thể gõy hậu quả khụn lường cho xó hội.

Những thiếu sút này trước hết xuất phỏt từ sự thiếu hiểu biết về nghề nghiệp, coi thường phỏp luật và mục đớch kiếm lời bất chớnh của một số tổ chức hành nghề cụng chứng. Song những sai phạm như trờn cũng cú nguyờn nhõn từ việc phỏp luật cụng chứng nước ta chưa cú những quy định chặt chẽ về cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong tổ chức và hoạt động cụng

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của văn bản công chứng (Trang 69 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)