bản phỏp luật ở giai đoạn trước khi Luật Cụng chứng được ban hành
Qua nghiờn cứu một số văn bản, giấy tờ được lập tại Văn phũng Cụng chứng viờn Maurice Deroche tại Hà Nội (như cỏc chứng thư đoạn mại, di chỳc..) trong thời kỳ Phỏp thuộc, cú thể thấy cỏc văn bản, giấy tờ này đều được cụng chứng về nội dung. Vớ dụ: đối với một bản di chỳc được chứng nhận tại Văn phũng của Cụng chứng viờn Maurice Deroche, thỡ cụng chứng viờn chứng nhận cả về thời gian, địa điểm lập di chỳc, xỏc định rừ người lập di chỳc cú đủ minh mẫn, sỏng suốt hay khụng và người đú cú những tài sản gỡ, để lại cho ai... Chớnh vỡ vậy, sau khi người lập di chỳc chết, những người thừa kế được chỉ định trong di chỳc cú quyền đem di chỳc đú đến Sở quản thủ điền thổ để sang tờn trước bạ phần mà mỡnh được hưởng, đồng thời Sở quản thủ điền thổ nếu xột thấy khụng cú khiếu nại, kiện tụng gỡ về bản di chỳc đú thỡ phải căn cứ vào bản di chỳc đú để sang tờn thừa kế cho họ.
Sau ngày hũa bỡnh lập lại, Nhà nước ta đó giao cho chớnh quyền cỏc cấp (Ủy ban hành chớnh trước đõy và ngày nay là Ủy ban nhõn dõn) thực hiện một số việc cụng chứng. Theo quy định tại Điều thứ 3, Sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 do Chủ tịch Hồ Chớ Minh ban hành ấn định thể lệ việc thị thực cỏc giấy tờ đó cú quy định "Cỏc ủy ban thị thực phải chịu trỏch nhiệm về căn cước người đương sự, ngày thỏng thị thực và quyền sở hữu trờn bất động sản bỏn hay cầm cố" [8]. Đến năm 1987, tại Thụng tư số 858/QLTPK quy định khi chứng nhận hợp đồng chuyển dịch tài sản và hợp đồng cú ý nghĩa phỏp lý khỏc, "cụng chứng viờn phải kiểm tra, xỏc định quyền sở hữu tài sản muốn chuyển dịch của đương sự. Trường hợp tài sản muốn chuyển dịch phải được phộp của
cơ quan cú thẩm quyền thỡ cụng chứng viờn phải yờu cầu đương sự xuất trỡnh giấy phộp đú" [2] và khi chứng nhận tài sản riờng trong tài sản chung của vợ, chồng, cụng chứng viờn cũng được khuyến cỏo phải "xỏc định quan hệ vợ chồng trờn cơ sở giấy kết hụn, chỳ ý ngày thỏng kết hụn để xỏc định chớnh xỏc tài sản chung" và "xỏc định tài sản riờng, tài sản chung của vợ chồng theo quy định của phỏp luật hiện hành (chỳ ý cỏc giấy tờ xỏc nhận quyền sở hữu).
Đến khi Nghị định số 45-HĐBT, Nghị định 31/CP và Nghị định số 75/2000/NĐ-CP được ban hành, cả ba Nghị định này đều quy định mục đớch của việc cụng chứng là nhằm mang lại "tớnh xỏc thực" của hợp đồng, giao dịch, hay sự kiện được cụng chứng. Tựy từng giai đoạn cụ thể, cỏch thức xỏc định tớnh xỏc thực của thụng tin được nờu trong văn bản cụng chứng cú một số thay đổi nhất định nhưng nhỡn chung xoay quanh một số hành vi như: yờu cầu đương sự xuất trỡnh giấy tờ; kiểm tra giấy tờ; ghi chộp lại những nội dung mà cỏc bờn đó thảo thuận; kiểm tra xem cỏc thỏa thuận cú hợp phỏp hay khụng, cú trỏi đạo đức xó hội hay khụng và trong trường hợp cần thiết thỡ mời người làm chứng hoặc yờu cầu giỏm định... để từ đú đảm bảo được một cỏch chớnh xỏc rằng nội dung của văn bản, giấy tờ đú phải là những quan hệ, những sự kiện cú thật, phải phản ỏnh được một cỏch trung thực ý chớ, nguyện vọng của đương sự, và điều rất quan trọng là nội dung của văn bản đú phải phự hợp với phỏp luật. Bờn cạnh đú, cụng chứng viờn cũng phải bảo đảm rằng đương sự phải hoàn toàn hiểu được cỏc quan hệ phỏp lý mà mỡnh tham gia, hiểu được quyền và nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh trong khi ký kết cũng như thực hiện những điều đó ghi trong văn bản, giấy tờ đú.
Qua những phõn tớch trờn, cú thể khẳng định rằng cựng với việc phỏt triển hệ thống cụng chứng ở nước ta theo trường phỏi cụng chứng nội dung thỡ phỏp luật nước ta cũng đó thừa nhận văn bản cụng chứng là một chứng cứ khụng thể bỏc bỏ được. Cỏc quan hệ, cỏc sự kiện, quyền và nghĩa vụ của cụng dõn, của tổ chức được ghi trong văn bản cụng chứng phải được cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức và mọi cụng dõn tụn trọng; đồng thời phỏp luật sẽ đảm bảo cho cỏc
quyền và nghĩa vụ đú được thực hiện. Nếu xảy ra tranh chấp thỡ văn bản đú là cơ sở để cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phõn xử đỳng, sai, bảo vệ lẽ phải, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị xõm hại. Tức là cỏc văn bản, giấy tờ này cú giỏ trị thực hiện, chứ khụng chỉ là giỏ trị chứng cứ đơn thuần.
Tuy nhiờn xung quanh vấn đề này cú một số vấn đề phỏt sinh như sau:
Thứ nhất, trong trường hợp một văn bản, giấy tờ được lập ra và được
cụng chứng khụng đỳng (như khụng đỳng sự thật khỏch quan, khụng đỳng trỡnh tự, thủ tục hay thẩm quyền do phỏp luật quy định) kể cả trong trường hợp do lỗi chủ quan hoặc lỗi khỏch quan, thỡ văn bản, giấy tờ đú đều khụng cú giỏ trị phỏp lý và vỡ vậy mà nú khụng cú giỏ trị bắt buộc thực hiện. Vấn đề đặt ra ở đõy là ai cú thẩm quyền tuyờn bố một văn bản cụng chứng vụ hiệu. Theo quy định của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, "Văn bản cụng chứng, văn bản chứng thực cú giỏ trị chứng cứ, trừ trường hợp được thực hiện khụng đỳng thẩm quyền hoặc khụng tuõn theo quy định tại Nghị định này hoặc bị Toà ỏn tuyờn bố là vụ hiệu" [11, Điều 14]. Như vậy khụng chỉ cú Tũa ỏn mới cú thẩm quyền tuyờn bố văn bản cụng chứng vụ hiệu.
Thứ hai, trong trường hợp xảy ra tranh chấp, kiện tụng cú liờn quan
đến văn bản, giấy tờ đó được cụng chứng, chỉ khi cú yờu cầu hoặc phỏt hiện thấy nội dung văn bản, giấy tờ đú vi phạm phỏp luật hoặc cú những căn cứ phỏp lý mới chưa được xỏc định trong văn bản khi cụng chứng viờn thực hiện hành vi cụng chứng thỡ Tũa ỏn mới cú quyền tuyờn bố bỏc bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung văn bản, giấy tờ đú. Mặt khỏc, nếu khụng cú yờu cầu xem xột lại tớnh hợp phỏp của văn bản cụng chứng thỡ Tũa ỏn phải thừa nhận và coi đú là một căn cứ để giải quyết tranh chấp. Tuy nhiờn, trờn thực tế trong hầu hết cỏc vụ ỏn, Tũa ỏn thường khụng cụng nhận giỏ trị này của văn bản cụng chứng mà đều yờu cầu xem xột lại toàn bộ quỏ trỡnh cụng chứng viờn đó thực hiện cụng chứng. Thậm chớ, trong một số trường hợp giải quyết cỏc vụ ly hụn, mặc dự đó cú văn bản thỏa thuận phõn chi tài sản giữa người vợ và người
chồng đó được cụng chứng, Tũa ỏn vẫn yờu cầu thỏa thuận lại mặc dự về nội dung khụng cú gỡ khỏc so với thỏa thuận đó được cụng chứng đú.
Thứ ba, theo quy định về phạm vi cụng chứng của cỏc Nghị định số
45-HĐBT, Nghị định số 31/CP và Nghị định số 75/2000/NĐ-CP thỡ ngoài hợp đồng, giao dịch, cỏc Phũng Cụng chứng cũn thực hiện cỏc hành vi cụng chứng như: chứng nhận chữ ký trong cỏc văn bản, giấy tờ; chữ ký của người dịch giấy tờ, tài liệu; chứng nhận bản sao giấy tờ, tài liệu tiếng Việt và tiếng nước ngoài và cỏc việc cụng chứng khỏc do phỏp luật quy định. Vấn đề đặt ra là: Tất cả cỏc hành vi cụng chứng núi trờn đều cú giỏ trị phỏp lý như nhau khụng? Qua thực tế hoạt động và căn cứ vào trỡnh tự thực hiện cỏc việc làm cụng chứng cho thấy cần phõn chia cỏc hành vi cụng chứng núi trờn thành hai nhúm hành vi cụng chứng sau: (i) Nhúm hành vi Cụng chứng những loại văn bản, giấy tờ được lập và chứng nhận tại Phũng Cụng chứng Nhà nước: Chứng nhận cỏc hợp đồng dõn sự, hợp đồng kinh tế, cỏc loại hợp đồng khỏc, chứng nhận di chỳc, khước từ, nhường quyền hưởng di sản thừa kế, thuận phõn chia di sản thừa kế, chứng nhận ủy quyền, chứng nhận tài sản chung, tài sản riờng của vợ chồng. Nhúm hành vi Cụng chứng này thuộc loại Cụng chứng mang tớnh chất nội dung; vỡ rằng những văn bản, giấy tờ này đó được Cụng chứng viờn chứng nhận đảm bảo tớnh xỏc thực của cỏc quan hệ, cỏc sự kiện phỏp lý cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn đương sự theo đỳng luật phỏp của Nhà nước. Do đú đối với cỏc loại văn bản, giấy tờ này cú giỏ trị thực hiện đối với tất cả cỏc cơ quan và cỏ nhõn. (ii) Nhúm hành vi cụng chứng thứ hai: là nhúm gồm cỏc loại văn bản, giấy tờ mà khi thực hiện hành vi cụng chứng, cụng chứng viờn chỉ cú thể chứng nhận sự cú thực của cỏc sự việc, hiện tượng hoặc giấy tờ, tài liệu mà khụng chứng nhận toàn bộ nội dung chứa đựng trong giấy tờ tài liệu đú. Vớ dụ: Đối với một bản sao khi đó được cụng chứng thỡ bản sao đú cú giỏ trị chứng minh rằng: trờn thực tế cú bản chớnh và nội dung của bản chớnh đú đỳng hoàn toàn với nội dung của bản sao này. Cũn nội dung của văn bản đú cú được chấp nhận hay khụng là tựy thuộc vào cơ quan nhà nước cú
thẩm quyền tiếp nhận văn bản đú. Như vậy những văn bản, giấy tờ thuộc nhúm này được thực hiện theo tớnh chất cụng chứng hỡnh thức, và như vậy nú chỉ cú giỏ trị chứng cứ, những tỡnh tiết, sự kiện cú trong văn bản mà khụng được cụng chứng viờn chứng nhận thỡ khụng được coi là khụng phải chứng minh và do đú cũng khụng cú giỏ trị bắt buộc thi hành.
Túm lại, do mới chỉ được quy định ở văn bản tầm nghị định, hơn nữa vẫn cũn cú sự chưa phõn định rừ ràng giữa cụng chứng và chứng thực, giữa cụng chứng nội dung và cụng chứng hỡnh thức như đó nờu trờn mà trờn thực tế quy định về giỏ trị chứng cứ và hiệu lực thi hành của Nghị định số 45/HĐBT, Nghị định số 31/CP và Nghị định số 75/2000/NĐ-CP chưa được cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn nhận thức đỳng, đầy đủ và thực sự tụn trọng nờn đó cú những trường hợp gõy thiệt hại cho cỏc bờn trong hợp đồng, giao dịch.