hành của văn bản cụng chứng
Mặc dự Luật Cụng chứng đó quy định về hiệu lực thi hành của văn bản cụng chứng, nhưng so với trước đõy thỡ giỏ trị này của văn bản cụng chứng vẫn chưa được coi trọng và phỏt huy hiệu quả trờn thực tế. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là do phỏp luật hiện nay chưa cú quy định phỏp luật về cơ chế đảm bảo thi hành văn bản cụng chứng một cỏch đồng bộ, hiệu quả.
Để thi hành cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn, thậm chớ là quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hay phỏn quyết của Trọng tài thương mại, thỡ Nhà nước đều phải hỡnh thành nờn một cơ chế với đầy đủ cỏc quy định về nguyờn tắc, trỡnh tự, thủ tục và giao cho một cơ quan, tổ chức để tổ chức thực hiện. Ở Việt Nam, nhiệm vụ này được giao cho cỏc cơ quan thi hành ỏn dõn sự và hiện nay cỏc quy định về nguyờn tắc, trỡnh tự, thủ tục thi hành bản ỏn, quyết định dõn sự, hỡnh phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chớnh, xử lý vật chứng, tài sản, ỏn phớ và quyết định dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự, phần tài sản trong bản ỏn, quyết định hành chớnh của Tũa ỏn, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh cú liờn quan đến tài sản của bờn phải thi hành ỏn của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và quyết định của Trọng tài thương mại... được quy định tập trung trong Luật Thi hành ỏn dõn sự. Tuy nhiờn, trong đạo Luật này chưa hề cú quy định nào về thi hành văn bản cụng chứng, hay núi cỏch khỏc, chưa cú cơ chế bảo đảm thi hành đối với loại văn bản này.
Mặt khỏc, trong một vài trường hợp mặc dự cỏch thức để thi hành văn bản cụng chứng đó được cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan quy định nhưng những quy định đú chưa đủ rừ ràng, cụ thể hoặc thiếu tớnh khả thi.
Để làm rừ nhận định vừa nờu, xin dẫn chiếu đến một vài quy định cú liờn quan đến giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng trong lĩnh vực giao dịch bảo đảm, loại hỡnh văn bản cụng chứng hiện đang chiếm một số lượng khụng nhỏ. Hiện nay, theo quy định của Bộ luật Dõn sự thỡ trong trường hợp đó đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ khụng đỳng thỏa thuận thỡ tài sản bảo đảm được xử lý theo phương thức do cỏc bờn đó thỏa thuận hoặc được bỏn đấu giỏ theo quy định của phỏp luật để thực hiện nghĩa vụ. Theo quy định của Điều 59 của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chớnh phủ về giao dịch bảo đảm thỡ "cỏc phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận" bao gồm:
1. Bỏn tài sản bảo đảm; 2. Bờn nhận bảo đảm nhận chớnh tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bờn bảo đảm;… 3. Bờn nhận bảo đảm nhõn cỏc khoản tiền hoặc tài sản khỏc từ người thứ ba trong trường hợp thế chấp quyền đũi nợ; 4. Phương thức khỏc do cỏc bờn thỏa thuận [16].
Như vậy nhỡn một cỏch tổng thể, ngoài cỏc phương thức xử lý tài sản đó được phỏp luật đề cập tới như bỏn tài sản bảo đảm, nhận chớnh tài sản bảo đảm... cỏc bờn tham gia giao kết giao dịch bảo đảm cũn được phộp tự do thỏa thuận cỏc phương thức xử lý tài sản bảo đảm khỏc như cho bờn thứ ba thuờ tài sản bảo đảm, bờn nhận bảo đảm trực tiếp khai thỏc cụng dụng của tài sản bảo đảm... Riờng phương thức bỏn tài sản bảo đảm cũng cú nhiều biến thể khỏc nhau như bờn nhận bảo đảm trực tiếp bỏn hoặc ủy quyền cho bờn thứ ba bỏn tài sản bảo đảm, hoặc bờn nhận bảo đảm và bờn bảo đảm cựng phối hợp để bỏn tài sản bảo đảm hoặc ký hợp đồng với tổ chức bỏn đấu giỏ chuyờn nghiệp để bỏn tài sản bảo đảm... Tuy nhiờn, vấn đề đặt ra ở đõy là dự xử lý theo bất kỳ phương thức nào thỡ trước hết bờn nhận bảo đảm phải chứng minh được bờn cú nghĩa vụ đó "khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ", đồng thời một điều kiện nữa cũng khụng kộm phần quan trọng đú là bờn nhận
bảo đảm phải nắm giữ trờn thực tế "quyền chiếm hữu" tài sản bảo đảm. Rừ ràng đõy là những vấn đề hoàn toàn khụng đơn giản, bởi lẽ:
Thứ nhất, mặc dự Điều 56 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP đó quy định
"Cỏc trường hợp xử lý tài sản bảo đảm" gồm:
1. Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ; 2. Bờn cú nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của phỏp luật; 3. Phỏp luật quy định tài sản bảo đảm phải được xử lý để bờn bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khỏc; 4. Cỏc trường hợp khỏc do cỏc bờn thỏa thuận hoặc phỏp luật quy định [16].
nhưng chưa cú quy định nào hướng dẫn cụ thể cỏc xỏc định chớnh xỏc thời điểm tiến hành xử lý tài sản bảo đảm trong khi việc xỏc định này hoàn toàn phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của cỏc bờn tham gia giao kết giao dịch bảo đảm. Trờn thực tế cho thấy hầu hết cỏc trường hợp bờn nhận bảo đảm tự mỡnh ấn định thời điểm phải xử lý tài sản bảo đảm mà chưa được sự đồng ý của bờn nhận bảo đảm thường dẫn đến kiện tụng, khiếu nại hết sức phức tạp. Chớnh điều này dẫn đến hầu hết cỏc điều khoản xử lý tài sản bảo đảm trong hợp đồng bảo đảm rất khú cú thể thực hiện.
Thứ hai, việc nhất là trong trường hợp thế chấp tài sản là bất động sản
như đất đai, nhà ở. Trong khi đú, khoản 1 Điều 124 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó được sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định về "Tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn" nờu rừ:
Người nào khỏm xột trỏi phỏp luật chỗ ở của người khỏc, đuổi trỏi phỏp luật người khỏc khỏi chỗ ở của họ hoặc cú những hành vi trỏi phỏp luật khỏc xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến một năm [43].
Căn cứ quy định trờn, hành vi thu giữ tài sản là nhà ở hoàn toàn cú thể vi phạm phỏp luật hỡnh sự nếu bờn nhận bảo đảm khụng thể chứng minh được việc thu giữ tài sản tuõn thủ mọi quy định của phỏp luật hiện hành. Bờn cạnh đú, mặc dự Nghị định số 163/2006/NĐ-CP đó danh hẳn một điều (Điều 63) quy định để quy định khỏ chi tiết, cụ thể về "Thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý", theo đú, trong quỏ trỡnh tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, nờu bờn giữ tài sản bảo đảm cú dấu hiệu chống đối, cản trở, gõy mất an ninh trật tự nơi cụng cộng hoặc cú hành vi vi phạm phỏp luật khỏc thỡ người xử lý tài sản bảo đảm cú quyền yờu cầu Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn và cơ quan cụng an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp theo quy định của phỏp luật để giữ gỡn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm. Quy định là như vậy nhưng trờn thực tế, vai trũ của chớnh quyền địa phương trong việc thu giữ tài sản bảo đảm cũng chỉ dừng lại ở mức độ rất khiờm tốn, mờ nhạt.