3. Kinh nghiệm về hạn chế RRTD của các tổ chức tín dụng quốc tế
3.2. Những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
ro tín dụng của NHCT đã và đang được quan tâm và đang dần phát huy hiệu quả.
3.1.4 Ngân hàng đã xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Theo đó, khách hàng được chấm điểm và xếp hạng tín dụng được chia thành ba nhóm: khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức tín dụng. Trong đó, phần mềm chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp là cốt lõi. Khách hàng doanh nghiệp được phân loại theo 34 ngành nghề và quy mô doanh nghiệp thông thường , doanh nghiệp siêu nhỏ. Khách hàng cá nhân được phân chia thành 2 loại là cá nhân tiêu dùng và cá nhân kinh doanh chấm điểm các chỉ tiêu tài chính tương tự như quy định tại Quyết định số 57/2002/QĐ- NHNN của Ngân hàng Nhà nước. Ngoài ra, khách hàng còn được đánh giá trên các chỉ tiêu phi tài chính gồm: lưu chuyển tiền tệ, năng lực và kinh nghiệm quản lý, uy tín trong giao dịch với ngân hàng, môi trường kinh doanh và các đặc điểm hoạt động khác của doanh nghiệp. Hơn nữa, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cũng giúp ngân hàng phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế, phản ánh một cách tổng quan và đúng bản chất về tình hình chất lượng tín dụng của khách hàng doanh nghiệp và cá nhân.
3.2. Những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng của ngân hàng
Hạn chế của công tác quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh trong thời gian qua biểu hiện rõ nét nhất thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh, chất lượng tín dụng và khả năng tiềm tàng rủi ro trong danh mục tín dụng
của chi nhánh, cụ thể như sau: