TIấU CHUẨN BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 54)

Cho đến nay cỏc nước trờn thế giới chưa cú một bộ tiờu chớ thống nhất để cụng nhận nhón hiệu nổi tiếng và cũng chưa cú một bản danh sỏch cỏc nhón hiệu nổi tiếng của thế giới. Tuy vậy, Tổ chức SHTT Thế giới (WIPO) đó chủ trỡ thụng qua Bản khuyến nghị chung cho cỏc quốc gia thành viờn trong việc xỏc định và bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng.

Theo Bản khuyến nghị này cơ quan cú thẩm quyền của một quốc gia khi đỏnh giỏ một nhón hiệu cú nổi tiếng hay khụng cần dựa vào cỏc tiờu chớ (cú thể cũn cỏc tiờu chớ khỏc) như: Mức độ nhón hiệu được biết đến hoặc thừa nhận của một bộ phận cụng chỳng liờn quan; thời gian và vựng địa lý của việc sử dụng nhón hiệu; thời gian và vựng địa lý của cỏc hoạt động xỳc tiến nhón

hiệu (bao gồm quảng cỏo, xuất bản hoặc giới thiệu cỏc sản phẩm tại hội chợ, triển lóm); thời gian và vựng địa lý mà nhón hiệu được đăng ký hoặc đó nộp đơn đăng ký nhằm chứng minh việc sử dụng hoặc thừa nhận nhón hiệu; cỏc kết quả về chống vi phạm quyền đối với nhón hiệu (bao gồm cả cỏc quốc gia đó cụng nhận nhón hiệu đú là nhón hiệu nổi tiếng); giỏ trị được đỏnh giỏ của nhón hiệu.

Điều 6 bis

của Cụng ước Paris về bảo hộ SHCN (1883) đó quy định

Cỏc nước thành viờn của Liờn minh cú trỏch nhiệm từ chối hoặc huỷ bỏ đăng ký, ngăn cấm việc sử dụng nhón hiệu mà nhón hiệu đú là sự sao chộp, bắt chước, biờn dịch và cú khả năng gõy nhầm lẫn với nhón hiệu đó được cơ quan thẩm quyền của nước đăng ký hoặc sử dụng coi là nhón hiệu nổi tiếng tại nước đú cho hàng hoỏ giống hoặc tương tự... [11].

Như vậy, theo Điều bis

6 việc bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng bao gồm cỏc hoạt động: Từ chối việc đăng ký một nhón hiệu tương tự cho người khỏc để sử dụng cho cựng sản phẩm hoặc sản phẩm tương tự; huỷ bỏ đăng ký một nhón hiệu tương tự đó cấp cho người khỏc cho cựng sản phẩm hoặc sản phẩm tương tự; yờu cầu chấm dứt việc sử dụng nhón hiệu trựng hoặc tương tự với nhón hiệu nổi tiếng. Cụng ước cũng khụng đưa ra một tiờu chớ chung mà việc bảo hộ này hoàn toàn do cỏc nước thành viờn tham gia tự qui định.

Theo Hiệp định TRIPS, cỏc qui định về bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng về cơ bản là lấy cỏc qui định trong Điều 6 bis Cụng ước Paris làm nền tảng và đó cú một số sửa đổi, bổ sung khỏ thớch đỏng. Ngoài việc qui định bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng đó được ỏp dụng với cả cỏc nhón hiệu dịch vụ nổi tiếng, Điều 16.2 TRIPS cũn đưa ra cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ mức độ nổi tiếng của nhón hiệu hàng húa. Theo đú: "Để xỏc định một nhón hiệu hàng húa cú nổi tiếng hay khụng cỏc thành viờn phải chỳ ý đến sự nhận biết nhón hiệu hàng húa đú trong một bộ phận cụng chỳng liờn quan, kể cả sự nhận biết về nhón hiệu hàng húa đú tại nước thành viờn tương ứng đạt được nhờ quảng cỏo nhón hiệu hàng húa đú".

Như vậy, qui định này cú nghĩa là việc xỏc định nhón hiệu nổi tiếng tựy thuộc vào hệ thống đỏnh giỏ (nếu cú) của từng quốc gia, đỏnh giỏ sự nổi tiếng của nhón hiệu phải được tiến hành ở quốc gia thành viờn cú liờn quan.

Là thành viờn của Cụng ước Paris về bảo hộ SHCN, Việt Nam đó ỏp dụng cỏc điều khoản để bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng. Trong Nghị định 63/CP ngày 24.10.1996 của Chớnh phủ quy định chi tiết về SHCN nhằm hướng dẫn thi hành cỏc quy định về bảo hộ quyền SHCN tại Chương II, Phần thứ VI của Bộ Luật Dõn sự (1995); tại Điều 6 khoản 1 mục e quy định: Khụng chấp nhận bảo hộ là nhón hiệu hàng hoỏ cỏc dấu hiệu trựng hoặc tương tự tới mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu hàng hoỏ của người khỏc được coi là nổi tiếng. Tuy nhiờn, việc xỏc định như thế nào được coi là "trựng hoặc tương tự tới mức gõy nhầm lẫn" là rất khú.

Khắc phục những thiếu sút này, Điều 75 Luật SHTT năm 2005 đó đưa ra những tiờu chớ để đỏnh giỏ một nhón hiệu là nổi tiếng:

1. Số lượng người tiờu dựng liờn quan đó biết đến nhón hiệu thụng qua việc mua bỏn, sử dụng hàng húa, dịch vụ mang nhón hiệu hoặc thụng qua quảng cỏo.

2. Phạm vi lónh thổ mà hàng húa, dịch vụ mang nhón hiệu đó được lưu hành. 3. Doanh số từ việc bỏn hàng húa hoặc cung cấp dịch vụ mang nhón hiệu hoặc số lượng hàng húa đó được bỏn ra, lượng dịch vụ đó được cung cấp.

4. Thời gian sử dụng liờn tục nhón hiệu

5. Uy tớn rộng rói của hàng húa, dịch vụ mang nhón hiệu 6. Số lượng quốc gia bảo hộ nhón hiệu

7. Số lượng quốc gia cụng nhận là nhón hiệu nổi tiếng

8. Giỏ chuyển nhượng, giỏ chuyển giao quyền sử dụng, giỏ trị gúp vốn đầu tư của nhón hiệu

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 54)