MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP ĐỐI VỚ

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 108 - 115)

LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG

Để đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, gúp phần tạo ra một mụi trường lành mạnh cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển sản xuất, kinh doanh, tạo sự hấp dẫn, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, gúp phần bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng và quan trọng hơn là bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của chủ sở hữu, chỳng tụi cho rằng, trong thời gian tới cần tiến hành một số giải phỏp sau:

Một là, về tiờu chớ đỏnh giỏ nhón hiệu nổi tiếng

Cỏc điều kiện đỏnh giỏ nhón hiệu nổi tiếng theo qui định Luật SHTT đó cú nhưng việc ỏp dụng cỏc điều kiện này thế nào khi đỏnh giỏ một nhón hiệu nổi tiếng chưa được qui định rừ ràng.

Qua việc phõn tớch cỏc tiờu chớ Điều 75 Luật SHTT, chỳng ta cũng cú thể dễ dàng nhận thấy rất nhiều cỏc quy định mang tớnh chất định lượng, vớ dụ như số lượng cỏc quốc gia, số lượng người tiờu dựng...Vấn đề đặt ra ở đõy là khi cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xem xột một nhón hiệu cú phải là nổi tiếng khụng thỡ cỏc tổ chức, cỏ nhõn cần phải cung cấp số lượng bao nhiờu quốc gia mà nhón hiệu đó được đăng ký, 30, 50 hay 70, vấn đề tương tự cũng đặt ra đối với số lượng người tiờu dựng. Nếu ở cỏc quốc gia khỏc theo hệ thống luật Anh Mỹ, thỡ những quy định này thường được ỏp dụng dựa vào ỏn lệ. Tuy nhiờn, do đặc thự của hệ thụng luật Việt Nam, khụng thừa nhận ỏn lệ như một nguồn gốc của luật. Vỡ vậy, cần cú văn bản hướng dẫn về vấn đề này để dễ dàng trong qua trỡnh ỏp dụng thống nhất phỏp luật.

Bờn cạnh đú, cú sự mõu thuẫn giữa quy định trong Điều 75 khoản 6 về số lượng quốc gia bảo hộ nhón hiệu và quy định tại Điều 4 khoản 20 Luật SHTT. Định nghĩa tại Điều 4 của Luật SHTT chỉ yờu cầu nhón hiệu nổi tiếng chỉ cần được người tiờu dựng biến đến rộng rói trờn toàn lónh thổ Việt Nam trong khi tiờu chớ lại nờu số lượng quốc gia bảo hộ, số lượng quốc gia cụng nhận. Theo tụi, cũng cần phải cú văn bản hướng dẫn cụ thể về vấn đề này.

Cũn một thực tế hiện nay ở Cục SHTT là việc cụng nhận một nhón hiệu nổi tiếng trong nhiều trường hợp phụ thuộc vào sự hiểu biết và nhận định của thẩm định viờn. Việc từ chối bảo hộ một nhón hiệu với lý do tương tự với nhón hiệu nổi tiếng chỉ căn cứ vào ý kiến chủ quan của thẩm định viờn mà khụng cần tới ý kiến cũng như những bằng chứng chứng mỡnh của chủ nhón hiệu được cho là nổi tiếng. Trong trường hợp này dường như cơ quan nhà nước đó làm thay chủ nhón hiệu nổi tiếng trong việc bảo vệ quyền mà khụng cần tớnh tới việc nếu khụng cú căn cứ chứng minh thỡ chưa chắc nhón hiệu đú đó là nổi tiếng và nhận định của thẩm định viờn đó là chớnh xỏc. Cú thể thấy rừ qua trường hợp nhón hiệu "SH" sử dụng cho sản phẩm xe mỏy và phụ tựng xe mỏy. Rất nhiều đơn đăng ký của cỏc chủ thể khỏc nhau cú sử dụng thành phần chứ này đó bị từ chối bảo hộ vỡ tương tự với xe SH "được coi là nổi tiếng" hoặc "được coi là sử dụng rộng rói" của cụng ty Honda (đơn 4-2004-12171, 4-2006-00642,4-2006-01777). Thế nhưng khi chớnh Cụng ty Honda đăng ký bảo hộ nhón này thỡ lại bị từ chối với những nhón đó đăng ký trước đú. Điều này chỉ cú thể giải thớch là do nhận định khỏc nhau của cỏc thẩm định viờn. Thực tế này núi lờn việc thiếu những qui định hướng dẫn trong việc ỏp dụng luật dẫn đến cỏc cỏch hiểu và ỏp dụng khỏc nhau. Do vậy, rất cần thiết phải cú văn bản hướng dẫn chi tiết việc ỏp dụng luật để cỏc quyết định do cơ quan nhà nước đưa ra thống nhất với nhau và đỳng phỏp luật.

Hai là, cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ nhón hiệu nổi tiếng cần dành phần chủ động cho cỏc doanh nghiệp bằng cỏch quy định thờm rằng doanh nghiệp cú thể đệ trỡnh bất kỳ yếu tố nào của doanh nghiệp mỡnh để chứng minh cho

nhón hiệu là nổi tiếng, Cục SHTT sẽ xem xột cỏc yếu tố đú và quyết định cụng nhận nhón hiệu nổi tiếng hay khụng. Đồng thời, cần phải cú bảng danh sỏch nhón hiệu nổi tiếng của Việt Nam.

Một số nước trờn thế giới ban hành danh mục cỏc nhón hiệu hàng hoỏ nổi tiếng và được bổ sung liờn tục hàng năm như Mỹ, Nhật Bản. Việc ban hành danh mục cỏc nhón hiệu hàng hoỏ nổi tiếng cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trỏnh tỡnh trạng tranh chấp phỏt sinh khi cựng một nhón hiệu hàng hoỏ nhưng quốc gia này cụng nhận là nhón hiệu hàng hoỏ nổi tiếng, quốc gia khỏc lại khụng cụng nhận. Đõy cũng là một văn bản cần thiết mà Việt Nam cũng cần xem xột để ban hành.

Ba là, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật SHTT về việc xỏc định cỏc hành vi xõm phạm nhất là xỏc định hành vi xõm phạm nhón hiệu nổi tiếng. Với vai trũ quan trọng của nhẫn hiệu nổi tiếng mang lại lợi ớch cho doanh nghiệp, cho nền kinh tế đất nước thỡ tỡnh trạng giả nhón hiệu nổi tiếng ngày càng nhiều, khú kiểm soỏt đó gõy thiệt hại cho cỏc nhà sản xuất. Để bảo vệ quyền của chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng, đũi hỏi phỏp luật phải cú cơ chế bảo vệ hiệu quả. Theo đú, xỏc định hành vi xõm phạm nhón hiệu nổi tiếng là việc vụ cựng quan trọng và cũng rất khú khăn. Theo qui định tại Điều 129 thỡ việc xỏc định hành vi xõm phạm nhón hiệu nổi tiếng khi cú dấu hiệu "trựng hoặc tương tự với nhón hiệu nổi tiếng". Việc xỏc định yếu tố được coi là trựng với phạm nhón hiệu nổi tiếng tương đối dễ dàng, tức là dấu hiệu hàng húa, dịch vụ xõm phạm giống hệt nhón hiệu nổi tiếng cả về hỡnh thức, cấu tạo…Nhưng việc xỏc định dấu hiệu được coi là tương tự với phạm nhón hiệu nổi tiếng là rất khú khăn. Tương tự đến mức độ nào thỡ bị coi là xõm phạm. Theo thụng tư 01/2007/BKHCN Điều 39 khoản 39.8 (i) thỡ dấu hiệu được coi là tương tự khi dấu hiệu đú gần giống với nhón hiệu đối chứng về cấu trỳc hoặc/và nội dung hoặc/và cỏch phỏt õm hoặc/và ý nghĩa hoặc/và hỡnh thức thể hiện đến mức làm cho người tiờu dựng tưởng lầm rằng hai đối tượng đú là một hoặc đối tượng này là biến thể của đối tượng kia hoặc hai đối tượng đú cú

cựng một nguồn gốc. Cú những dấu hiệu chỉ tương tự nhón hiệu nổi tiếng một phần hoặc nội dung hoặc hỡnh thức, người tiờu dựng cũng khụng nhầm lẫn về nguồn gốc hàng húa, dịch vụ nhưng hành vi này cũng gõy thiệt hại cho nhón hiệu nổi tiếng. Phỏp luật phải qui định rừ ràng hơn về vấn đề này.

Bốn là, bổ sung thờm cỏc qui định về ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Mục đớch của việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời là ngăn chặn nguy cơ xảy ra thiệt hại cho chủ sở hữu hoặc kịp thời bảo toàn cỏc chứng cứ chứng minh cho hành vi xõm phạm. Nhất là với chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng thỡ việc yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời là rất cần thiết. Vỡ hành vi xõm phạm nhón hiệu nổi tiếng rất lớn, quy mụ, khối lượng lớn và rất tinh vi. Việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời cú ý nghĩa quan trọng đối với quỏ trỡnh thực thi quyền sở hữu trớ tuệ, đặc biệt là đối với việc ngăn chặn sự xõm nhập của hàng hoỏ vi phạm vào cỏc kờnh thương mại và bảo vệ chứng cứ liờn quan đến hành vi xõm phạm. Vỡ những lý do này, Hiệp định TRIPS (Điều 50) và Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (Bilateral Trade Agreement-BTA) đều cho phộp cỏc cơ quan tư phỏp được ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng. Quy định biện phỏp khẩn cấp tạm thời tiền tụng cần thiết, bởi vỡ, thủ tục này giỳp chủ sở hữu thực hiện quyền này một cỏch đỳng đắn, trong nhiều trường hợp thủ tục này giỳp chủ sở hữu cú thụng tin và chứng cứ xỏc đỏng để khởi kiện. Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004 quy định về biện phỏp khẩn cấp tạm thời, tuy nhiờn theo quy định Bộ luật, đương sự nộp đơn yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn thời cựng với nộp đơn khởi kiện, chứ khụng cú quyền yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời trước khi khởi kiện. Đõy là quy định chưa tương thớch giữa Bộ luật Tố tụng dõn sự của nước ta với Hiệp định TRIPS và Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ.

Để bảo vệ lợi ớch hợp phỏp cho bờn bị ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời, Hiệp định TRIPS (Điều 50) cũng quy định việc thực hiện biện phỏp khẩn cấp tạm thời chỉ được thực hiện trong thời hạn nhất định và theo yờu cầu

của bị đơn, lệnh ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời được xem xột lại, trong đú cú cả việc nghe bị đơn trỡnh bày ý kiến để đi đến quyết định sửa đổi, huỷ bỏ hoặc giữ nguyờn biện phỏp đú. Nội dung này cũng chưa được quy định trong Bộ luật Tố tụngđõn sự năm 2004.

Vỡ vậy, do đặc thự của SHTT nhất là hành vi xõm phạm nhón hiệu nổi tiếng hiện nay ngày càng nhiều, đa dạng Luật SHTT nờn qui định cho phộp ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời trước khi khởi kiện cũng là để phự hợp với phỏp luật quốc tế.

Năm là, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, động viờn và phỏt huy sức mạnh toàn dõn tớch cực tham gia phũng ngừa và đấu tranh chống sản xuất, buụn bỏn hàng giả, xõm phạm sở hữu trớ tuệ, đưa nội dung giỏo dục vào nhà trường, tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu phỏp luật về sở hữu trớ tuệ trong cỏc doanh nghiệp, cơ quan, đoàn thể, đồng thời kết hợp với cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để tuyờn truyền. Từ đú xõy dựng ý thức, trỏch nhiệm của người dõn trong việc đấu tranh phũng chống tội phạm.

Sỏu là, tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan chức năng và chủ sở hữu, thụng qua cỏc biện phỏp nghiệp vụ để phỏt hiện tội phạm, kiờn quyết xử lý đỳng phỏp luật, cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để toàn dõn được biết. Nõng cao hơn nữa vai trũ của tũa ỏn trong việc xột xử nghiờm minh cỏc hành vi xõm phạm nghiờm trọng quyền sở hữu trớ tuệ. Đồng thời, tổ chức xõy dựng lực lượng chuyờn trỏch về sở hữu trớ tuệ, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, tăng cường cơ sở vất chất kỹ thuật để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ.

Bảy là, tiếp tục tăng cường vai trũ quản lý và điều hành của nhà nước, sửa đổi cơ chế, chớnh sỏch nhằm khuyến khớch sản xuất hàng hoỏ trong nước đủ sức cạnh tranh đối với hàng húa ngoại, đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng; hạn chế lạm phỏt và giảm tỉ lệ thất nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tăng cường vai trũ quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan nhà

nước cú thẩm quyền là rất quan trọng và cần thiết, cú như vậy mới giảm tỷ lệ hàng giả, hàng nhỏi. Đồng thời Nhà nước cú những chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư, vay vốn, ứng dụng khoa học kỹ thuật… vào trong sản xuất để nõng cao chất lượng hàng húa, sản phẩm trong nước.

Tỏm là, mở rộng hợp tỏc quốc tế, tham gia xõy dựng lực lượng cảnh sỏt chuyờn trỏch chống tội phạm đặt trụ sở tại một số quốc gia trong khu vực nhằm phỏt hiện kịp thời những hành vi vi phạm, nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm về xõm phạm sở hữu trớ tuệ, trong đú cú xõm phạm nhón hiệu nổi tiếng.

KẾT LUẬN

Nhón hiệu là một tài sản trớ tuệ quý giỏ, cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong hoạt động kinh doanh, cạnh tranh và phỏt triển thị trường của một doanh nghiệp, dự doanh nghiệp đú thực hiện sản xuất hàng húa hay cung cấp dịch vụ. Theo thời gian, cựng với sự phỏt triển kinh doanh, uy tớn của nhón hiệu ngày càng được bồi đắp, dẫn đến giỏ trị của nú ngày càng tăng tiến, nhất là khi nhón hiệu đó trở thành nhón hiệu nổi tiếng và được đụng đảo người tiờu dựng biết đến.

Cỏc qui định về bảo hộ quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng ở Việt Nam hiện nay về cơ bản là tương đối phự hợp với thụng lệ quốc tế về lĩnh vực này. Tuy nhiờn, hiện nay vướng mắc lớn nhất chỳng ta đang gặp phải là việc đưa cỏc qui định về bảo hộ quyền SHCN núi chung và bảo bộ quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng núi riờng vào đời sống thực tiễn. Trong điều kiện ngày càng mở rộng hội nhập kinh tế và khu vực, với những cam kết về lĩnh vực SHTT (trong đú cú SHCN) thỡ việc cải thiện mụi trường và cỏc điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ cỏc cam kết là những vấn đề hết sức quan trọng đối với việc phỏt triển đầu tư sản xuất.

Với mục tiờu nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống những qui định của phỏp luật Việt Nam về bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng, sự tương thớch của cỏc qui định này so với Điều ước quốc tế cú liờn quan, Từ đú, tỏc giả đưa ra một số kiến nghị, giải phỏp nhằm hoàn thiện cỏc qui định phỏp luật. Tỏc giả hy vọng những quan điểm được đưa ra ở chương 2 và chương 3 sẽ gúp phần nhỏ bộ vào quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật hiện hành về bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng.

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 108 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)