Biện phỏp dõn sự

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 86 - 94)

Biện phỏp dõn sự là biện phỏp mà cỏc bờn trong quan hệ dõn sự thụng qua nhà nước tỏc động lờn cỏc quan hệ tài sản và quan hệ nhõn thõn làm cho cỏc quan hệ này phỏt sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chớ nhà nước (thụng qua hệ thống phỏp luật. Bản chất của biện phỏp dõn sự là điều chỉnh cỏc quan hệ tài sản và quan hệ nhõn thõn, chủ thể tham gia bỡnh đẳng với nhau về địa vị phỏp lý.

Bảo vệ quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng thụng qua biện phỏp dõn sự là việc chủ sở hữu nhón hiệu, người cú quyền sử dụng hợp phỏp nhón

hiệu (người được thừa kế quyền sở hữu nhón hiệu, người nhận chuyển giao quyền sở hữu nhón hiệu…) trờn cơ sở cỏc quyền được phỏp luật qui định thụng qua tũa ỏn nhõn dõn nộp đơn khởi kiện yờu cầu bờn vi phạm chấm dứt hành vi xõm phạm và bồi thường thiệt hại. Quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng được phỏp luật tụn trọng và bảo vệ nờn khi cú hành vi xõm phạm, nếu gõy ra thiệt hại cho chủ thể quyền thỡ chủ thể quyền cú quyền yờu cầu đũi bồi thường từ phớa người vi phạm. Bờn vi phạm sẽ phải bồi thường thiệt hại trực tiếp cho bờn bị vi phạm về những tổn thất mà mỡnh gõy ra. Trong biện phỏp dõn sự cú biện phỏp tự bảo vệ.

- Biện phỏp tự bảo vệ:

Tự bảo vệ quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng là việc chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng tự mỡnh đứng ra tiến hành cỏc biện phỏp trong khuụn khổ phỏp luật cho phộp nhằm khụi phục lại cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh khi chỳng bị xõm phạm.

Biện phỏp tự bảo vệ xuất phỏt từ nguyờn tắc tụn trọng, bảo vệ quyền dõn sự của phỏp luật Việt Nam, được ghi nhận tại Điều 9, quyền tự bảo vệ tài sản tại Điều 169, Bộ luật dõn sự năm 2005 và được cụ thể húa tại Điều 198, Luật SHTT năm 2005.

Việc tự bảo vệ là một nhu cầu cần thiết trong mọi phương thức bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sản núi chung và cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp liờn quan đến đối tượng quyền SHTT được bảo hộ núi riờng, trong đú cú bảo vệ quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng. Biện phỏp tự bảo vệ được thể hiện trước hết ở hành vi tiến hành cỏc thủ tục cần thiết để xỏc lập quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng đồng thời ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm ngăn ngừa cỏc hành vi xõm phạm. Khi cú hành vi xõm phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng xảy ra, chủ thể quyền cú thể lựa chọn cỏc biện phỏp bảo vệ quyền của mỡnh như: dụng biện phỏp cụng nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xõm phạm quyền; yờu cầu tổ chức, cỏc nhõn cú hành vi xõm phạm phải chấm dứt hành vi xõm phạm;

buộc người cú hành vi xõm phạm phải xin lỗi, cải chớnh cụng khai; yờu cầu người cú hành vi xõm phạm phải bồi thường thiệt hại; yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm hoặc khởi kiện tại tũa ỏn hoặc yờu cầu trọng tài giải quyết để bảo vệ quyền lợi của mỡnh (Điều 198 Luật SHTT).

Cú thể núi rằng biện phỏp tự bảo vệ là biện phỏp thể hiện cao nhất sự tự định đoạt của cỏc chủ thể trong quan hệ phỏp luật. Nú thể hiện sự chủ động trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ỏp dụng mà khụng phụ thuộc vào bất kỳ thủ tục nào. Trong quỏ trỡnh giải giải quyết tranh chấp, cỏc chủ thể cú thể hũa giải, thương lượng với nhau để chấm dứt tranh chấp vào bất kỳ thời điểm nào. Bờn cạnh đú, biện phỏp này cú ưu điểm là cỏc chủ thể cú thể dễ dàng ỏp dụng mà khụng phụ thuộc vào sự cho phộp của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, giỳp nhanh chúng ngăn chặn, chấm dứt hành vi xõm phạm trong một chừng mực nhất định. Hơn nữa, biện phỏp tự bảo vệ là biện phỏp cú tớnh kinh tế cao nhất do tiết kiệm thời gian, chi phớ. Trong khi việc giải quyết tranh chấp bằng biện phỏp khởi kiện khụng chỉ tốn kộm về thời gian cho việc giải quyết theo trỡnh tự tố tụng mà cũn tốn kộm chi phớ cho việc tham gia tố tụng, chi phớ giỏm định. Vỡ vậy, cú thể núi rằng biện phỏp tự bảo vệ mang lại hiệu quả nhanh chúng, cú khả năng ngăn chặn hành vi xõm phạm ngay từ đầu. Tuy nhiờn, do tớnh chất của biện phỏp này là khụng cú tớnh cưỡng chế nhà nước nờn trong cỏc trường hợp người cú hành vi xõm phạm khụng tự nguyện chấm dứt hành vi xõm phạm thỡ biện phỏp này chưa phỏt huy được tối đa hiệu quả trờn thực tế.

- Cỏc chế tài dõn sự được ỏp dụng để xử lý hành vi xõm phạm

Điều 202 Luật SHTT 2005 qui định cho cỏc chủ thể cú quyền yờu cầu tũa ỏn ỏp dụng cỏc chế tài dõn sự để xử lý đối với hành vi xõm phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng.

+ Buộc chấm dứt hành vi xõm phạm

Buộc chấm chấm dứt hành vi xõm phạm cú nghĩa là tũa ỏn ra một phỏn quyết buộc người đang thực hiện hoặc cú nguy cơ sẽ thực hiện hành vi

xõm phạm phải ngừng lại, khụng được tiếp tục thực hiện hành vi đú hoặc phải thực hiện một số hành vi nhất định nhằm ngăn chặn những thiệt hại cú thể xảy ra do hành vi xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu đối với người cú nhón hiệu được bảo hộ. Đõy là một biện phỏp hết sức quan trọng. Nú cú tỏc dụng chấm dứt triệt để hành vi trỏi phỏp luật xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu, nhờ đú quyền độc quyền khai thỏc, sử dụng nhón hiệu hàng húa của chủ sở hữu nhón hiệu được bảo vệ, thiệt hại của chủ sở hữu được hạn chế ở mức thấp nhất. Thực tế ta thấy, việc sử dụng trỏi phộp nhón hiệu hàng húa mang lại cho người vi phạm một khoản lợi nhuận khụng nhỏ, đồng thời là những thiệt hại khụng chỉ cho chủ sở hữu nhón hiệu mà cả phớa người tiờu dựng về lợi ớch, tớnh mạng, sức khỏe..., do vậy, việc ỏp dụng biện phỏp này là hết sức cần thiết và thường được ỏp dụng với những hành vi vi phạm quyền sở hữu nhón hiệu hàng húa khi chủ sở hữu nhón hiệu cú yờu cầu và trong trường hợp tũa ỏn thấy cần thiết.

+ Buộc xin lỗi, cải chớnh cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng Buộc xin lỗi, cải chớnh cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng là một biện phỏp bảo vệ quyền sở hữu nhón hiệu hàng húa do tũa ỏn ỏp dụng đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu gõy ra thiệt hại về uy tớn của chủ sở hữu hoặc người cú quyền sử dụng hợp phỏp nhón hiệu. Theo đú, những người này phải đưa ra thụng tin nhằm sửa chữa lại cho đỳng sự thật, khụi phục lại uy tớn cho người bị xõm hại trờn phương tiện thụng tin đại chỳng như bỏo chớ, đài phỏt thanh, đài truyền hỡnh...để cho mọi người biết. Đõy là một biện phỏp rất cần thiết bởi trờn thực tế hành vi xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu đó dẫn tới những đỏnh giỏ sai lệch của xó hội đối với sản phẩm của nhà sản xuất và chớnh bản thõn nhà sản xuất là chủ nhón hiệu hàng húa đú. Vỡ vậy, tũa ỏn cần buộc người đó thực hiện hành vi xõm phạm phải thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để làm cho đỏnh giỏ của xó hội đối với nhón hiệu hàng húa đú, uy tớn, chất lượng của sản phẩm mang nhón hiệu đú

cũng như đối với chủ sở hữu của nú trở nờn phự hợp với thực tế khỏch quan ban đầu khi nú chưa bị xõm phạm.

+ Buộc thực hiện nghĩa vụ dõn sự

Khi tiến hành cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng, bờn vi phạm sẽ phải gỏnh chịu những hậu quả nhất định về nghĩa vụ dõn sự. Nếu nghĩa vụ dõn sự ấy khụng được bờn vi phạm tự nguyện thực hiện thỡ chủ thể quyền thụng qua tũa ỏn cú thể yờu cầu bờn vi phạm buộc phải thực hiện nghĩa vụ dõn sự đú.

+ Buộc bồi thường thiệt hại

Trong bảo vệ quyền sở hữu nhón hiệu, bồi thường thiệt hại được xem là hỡnh thức trỏch nhiệm dõn sự do tũa ỏn dõn sự ỏp dụng, buộc bờn cú hành vi xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu gõy ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cỏch đền bự những tổn thất về vật chất và uy tớn cho bờn bị thiệt hại.

+ Buộc tiờu huỷ hoặc buộc phõn phối hoặc đưa vào sử dụng khụng nhằm mục đớch thương mại đối với hàng hoỏ, nguyờn liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ với điều kiện khụng làm ảnh hưởng đến khả năng khai thỏc quyền của chủ thể quyền sở hữu trớ tuệ.

- Nguyờn tắc và căn cứ bồi thường thiệt hại

Cú thể coi bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu nhón hiệu cú tớnh thiết thực mang lại hiệu quả lớn nhất trong việc đạt được mục tiờu của bảo vệ nhón hiệu hàng húa. Điều này được thể hiện trờn hai phương diện: Thứ nhất, đối với chủ sở hữu nhón hiệu, biện phỏp này sẽ giỳp họ cú thể bự đắp lại những tổn thất mà họ đó phải gỏnh chịu do hành vi xõm phạm sở hữu nhón hiệu gõy ra. Thứ hai, đối với người đó thực hiện hành vi xõm phạm sở hữu nhón hiệu thỡ bồi thường thiệt hại là một biện phỏp tỏc động theo hướng bất lợi tới tài sản của họ. Trong bồi thường thiệt hại, quan trọng là xỏc định thiệt hại và mức bồi thiệt hại

Điều 204 Luật SHTT năm 2005 qui định nguyờn tắc xỏc định thiệt hại. Thiệt hại được xỏc định bao gồm cả thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. Thiệt hại về vật chất bao gồm cỏc tổn thất về tài sản, mức giảm sỳt về thu nhập, lợi nhuận, tổ thất về cơ hội kinh doanh, chi phớ hợp lý để ngăn chăn, khắc phục thiệt hại. Thiệt hại về tinh thần bao gồm cỏc tổ thất về danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, danh tiếng. Mức độ thiệt hại được xỏc định trờn cơ sở cỏc tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng phải chịu do hành vi xõm phạm gõy ra.

Toà ỏn quyết định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo một trong cỏc căn cứ sau đõy:

- Tổng thiệt hại vật chất tớnh bằng tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn đó thu được do thực hiện hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ, nếu khoản lợi nhuận bị giảm sỳt của nguyờn đơn chưa được tớnh vào tổng thiệt hại vật chất;

- Giỏ chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trớ tuệ với giả định bị đơn được nguyờn đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng đú theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trớ tuệ trong phạm vi tương ứng với hành vi xõm phạm đó thực hiện;

- Trong trường hợp khụng thể xỏc định được mức bồi thường thiệt hại về vật chất theo cỏc căn cứ quy định tại điểm a và điểm b khoản này thỡ mức bồi thường thiệt hại về vật chất do Toà ỏn ấn định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, nhưng khụng quỏ năm trăm triệu đồng.

Nguyờn đơn sẽ chứng minh cỏc thiệt hại về tinh thần, Tũa ỏn quyết định mức bồi thường tinh thần từ 5 triệu đến 50 triệu đồng tựy mức mức độ thiệt hại (Điều 205 Luật SHTT). Về vấn đề bồi thường thiệt hại được qui định tại Thụng tư số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTTDL-BKHCN- BTP ngày 3/4/2008 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ văn húa, thể thao và du lịch, Bộ khoa học và cụng nghệ, Bộ tư phỏp hướng dẫn việc bồi thường thiệt hại tại mục B.I (Thụng tư liờn tịch 02)

- Nghĩa vụ chứng minh của đương sự

Chủ thể cú quyền khởi kiện bằng cỏch gửi đơn khởi kiện đến tũa ỏn kốm theo cỏc tài liệu, chứng cứ khỏc khẳng định quyền hợp phỏp đối với nhón hiệu của mỡnh và cỏc chứng cứ về hành vi xõm phạm của người bị kiện (bao gồm cả kết luận chớnh thức của Cục sở hữu trớ tuệ về nhón hiệu hàng húa vi phạm) cũng như cỏc chứng cứ về thiệt hại mà người thiệt hại phải gỏnh chịu do hành vi xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng gõy ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của người khởi kiện phụ thuộc vào chớnh yờu cầu ban đầu của họ. Nếu trong trường hợp chủ sở hữu nhón hiệu chỉ khởi kiện yờu cầu tũa ỏn buộc chấm dứt hành vi vi phạm thỡ nội dung chứng minh của họ tương đối đơn giản. Họ chỉ cần chứng minh rằng người bị kiện trờn thực tế đang cú hành vi sử dụng bất hợp phỏp nhón hiệu mà họ là chủ sở hữu hoặc là người cú quyền sử dụng hợp phỏp. Tuy nhiờn, nếu trong trường hợp chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng khởi kiện yờu cầu tũa ỏn buộc người xõm phạm phải bồi thường thiệt hại thỡ nội dung mà họ phải chứng minh sẽ phức tạp hơn.

- Áp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời

Để bảo đảm cho việc xử lý kịp thời, cú hiệu quả cỏc vụ xõm phạm quyền dõn sự, cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời thường xuyờn được ỏp dụng. Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời được qui định tại Chương VIII Bộ luật tố tụng Dõn sự năm 2004. Đõy chớnh là qui định chung cho cỏc vụ việc dõn sự. Tuy nhiờn, do tớnh chất đặc thự của SHTT nờn cỏc qui định tại Chương VIII Bộ luật tố tụng Dõn sự năm 2004 chưa đỏp ứng được một số yờu cầu của Hiệp định TRIPS và BTA liờn quan đến việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Luật SHTT đó khắc phục thiếu sút này bằng việc qui định cụ thể cỏc điều kiện để chủ thể nắm giữ quyền SHTT cú quyền yờu cầu tũa ỏn ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời tại Điều 206 Luật SHTT năm 2005. Đõy là qui định cần thiết nhằm trỏnh tỡnh tạng chủ thể quyền lạm dụng quyền

yờu cầu gõy thiệt hại cho người bị ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Điều này cũng qui định việc yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời cú thể được thực hiện đồng thời với việc khởi kiện hoặc sau khi đó khởi kiện tại tũa ỏn. Qui định này phự hợp với qui định tại Điều 99 khoản 2 Bộ luật Tố tụng Dõn sự: Trong trường hợp do tỡnh thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay bằng chứng, ngăn chặn hậu quả nghiờm trọng cú thể xảy ra thỡ cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú quyền nộp đơn yờu cầu Toà ỏn cú thẩm quyền ra quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 102 của Bộ luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Toà ỏn đú. Tuy nhiờn, qui định này, lại chưa đỏp ứng được yờu cầu được nờu tại Điều 50 khoản 6 của Hiệp định TRIPS và Điều 13 khoản 6 của BTA. Nếu theo qui định của Bộ luật tố tụng Dõn sự thỡ người yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời phải tiến hành yờu cầu đú đồng thời với việc khởi kiện tại tũa ỏn, qui định này tỏ ra cứng nhắc và khụng phự hợp với thực tế, khụng đảm bảo quyền tự quyết của cỏc chủ thể quyền, nhất là trong trường hợp họ chỉ cú yờu cầu tũa ỏn ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời để thu thập cỏc chứng cứ hoặc để bảo toàn cỏc chứng cứ về việc xõm phạm quyền, trờn cơ sở đú yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền xử lý về hành chớnh mà khụng yờu cầu xử lý dõn sự hoặc hỡnh sự.

Đồng thời với việc qui định quyền được yờu cầu tũa ỏn ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời, Luật SHTT cũng qui định nghĩa vụ của người yờu

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 86 - 94)