Xỏc định hành vi xõm phạm đối với nhón hiệu nổi tiếng

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 78 - 85)

Việc một người khụng phải là chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng thực hiện một trong cỏc hành vi sử dụng nhón hiệu nổi tiếng được bảo hộ mà khụng được phộp của chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng thỡ bị coi là là hành vi xõm phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng.

Điều 129 khoản 1 mục d Luật SHTT năm 2005 qui định hành vi xõm phạm quyền đối với nhón hiệu nổi tiếng là:

Sử dụng dấu hiệu trựng hoặc tương tự với nhón hiệu nổi tiếng hoặc dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa, phiờn õm từ nhón hiệu đú cho hàng húa, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng húa, dịch vụ khụng trựng, khụng tương tự và khụng liờn quan tới hàng húa, dịch vụ thuộc danh mục hàng húa, dịch vụ mang nhón hiệu nổi tiếng, nếu việc sử dụng như vậy cú khả năng gõy nhầm lẫn về nguồn gốc hàng húa hoặc gõy ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đú với chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng [27].

Để đỏnh giỏ dấu hiệu trựng hoặc tương tự cú khả năng nhầm lẫn với nhón hiệu nổi tiếng dựa trờn cơ sở so sỏnh về cấu trỳc, nội dung, cỏch phỏt õm (đối với dấu hiệu chữ), ý nghĩa và hỡnh thức thể hiện của dấu hiệu (đối với cả dấu hiệu chữ và dấu hiệu hỡnh), từ đú đỏnh giỏ tỏc động của tổng thể nhón hiệu tới nhận thức của người tiờu dựng, đồng thời phải so sỏnh hàng húa, dịch vụ mang dấu hiệu với hàng húa, dịch vụ mang nhón hiệu nổi tiếng. Sở dĩ cú qui định này vỡ nhón hiệu nổi tiếng là nhón hiệu được nhiều người biết đến do

phạm vi lưu thụng hàng húa cú gắn nhón hiệu trờn phạm vi lónh thổ rộng lớn, được nhiều người biết đến thụng qua kờnh quảng cỏo, tiếp thị… Chớnh vỡ vậy, việc sử dụng nhón hiệu nổi tiếng của người khỏc làm nhón hiệu cho hàng húa của mỡnh dễ dàng gõy nhầm lẫn cho người tiờu dựng về mối quan hệ giữa người sử dụng nhón hiệu đú với chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng, kể cả loại hàng húa, dịch đú khụng liờn quan gỡ đến nhón hiệu nổi tiếng. Vớ dụ: một doanh nghiệp sản xuất đồ hộp sử dụng nhón hiệu Coca-Cola sẽ làm cho người tiờu dựng hiểu rằng cụng ty Coca-Cola sản xuất mặt hàng đú. Cú cỏc dạng hành vi xõm phạm nhón hiệu nổi tiếng sau đõy:

Một là, sử dụng dấu hiệu trựng với nhón hiệu nổi tiếng cho hàng húa, dịch vụ bất kỳ cú khả năng gõy nhầm lẫn về nguồn gốc hàng húa hoặc gõy ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đú với chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng.

Đõy là hành vi sử dụng dấu hiệu giống hệt hoặc khú phõn biệt về tổng thể cấu trỳc, nội dung, ý nghĩa và hỡnh thức thể hiện với nhón hiệu được bảo hộ cho hàng húa, dịch vụ bất kỳ nếu việc sử dụng gõy nhầm lẫn.

Vớ dụ 1: Năm 1992, một cụng ty của Australia đa tiến hành đăng ký nhón hiệu "McDonald" cho sản phẩm đồ ăn nhanh, dịch vụ ăn uống tại Việt Nam. Nhưng Cục SHTT đó từ chối với lý do trựng với nhón hiệu "McDonald" một nhón hiệu nổi tiếng của tập đoàn MCDONALD’S CORPORATION (Hoa Kỳ).

Vớ dụ 2: Năm 1998, Cụ SHTT bỏc đơn đăng ký nhón hiệu "VINATABA" cho sản phẩm giày dộp của một cụng ty ở Indonesia trờn cơ sở bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng "VINATABA" dựng cho sản phẩm thuốc lỏ của Tổng cụng ty thuốc là Việt Nam.

Hai là, sử dụng dấu hiệu tương tự với nhón hiệu nổi tiếng cho hàng húa, dịch vụ bất kỳ cú khả năng gõy nhầm lẫn về nguồn gốc hàng húa hoặc gõy ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đú với chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng.

Dấu hiệu bị coi là tương tự với nhón hiệu nổi tiếng nếu dấu hiệu đú cú một số đặc điểm hoàn toàn trựng nhau hoặc tương tự đến mức khụng dễ dàng phõn biệt với nhau về cấu trỳc hoặc nội dung hoặc cỏch phỏt õm, phiờn õm đối với dấu hiệu, chữ, ý nghĩa, cỏch trỡnh bày, màu sắc... làm cho người tiờu dựng lầm tưởng hai đối tượng đú là một hoặc đối tượng này là biến thể của đối tượng kia hoặc hai đối tượng đú cú cựng nguồn gốc.

Trong đú, dấu hiệu bị coi là tương tự về cấu trỳc so với nhón hiệu nổi tiếng nếu trong cấu trỳc của dấu hiệu đú chứa toàn bộ hoặc một phần chủ yếu (phần cú ảnh hưởng tỏc động lớn nhất tới ấn tượng, khả năng cảm nhận của người tiờu dựng khi tiếp xỳc với hàng húa) của nhón hiệu nổi tiếng và toàn bộ hoặc một phần chủ yếu của nhón hiệu nổi tiếng bị chứa trong cấu trỳc đú lại tạo thành phần chủ yếu của nhón hiệu. Hay núi cỏch khỏc, cấu trỳc của dấu hiệu được tạo thành bởi việc thờm những thành phần mới thứ yếu vào nhón hiệu nổi tiếng hoặc vào thành phần chủ chủ yếu của nhón hiệu nổi tiếng hoặc bằng cỏch loại bỏ thành phần thứ yếu khỏi nhón hiệu nổi tiếng hoặc thay đổi thành phần thứ yếu của nhón hiệu nổi tiếng. Cỏc yếu tố tương tự cú thể bao gồm: 1- sự tương tự của số ký tự và sắp xếp ký tự. Riờng đối với tiếng Việt là sự tương tự của cỏc từ và sắp xếp cỏc từ; 2- mức độ giống nhau của cõm tiết đứng ở cỏc vị trớ giống nhau; 3- sự tồn tại cỏc kết hợp õm giống nhau và vị trớ của chỳng; 4- một dấu hiệu nằm trong dấu hiệu khỏc; 5- tớnh chất mạnh yếu của cỏc thành phần trựng hoặc tương tự nhau; 6- độ dài của dấu hiệu. Thụng thường, trong cỏc dấu hiệu đa õm hoặc cỏc dấu hiệu tương đối dài sẽ tồn tại thành phần cú tớnh phõn biệt cao (thành phần chủ yếu) và thành phần cú tớnh phõn biệt thấp (thành phần thứ yếu). Trong đú, thành phần chủ yếu thường cú tớnh độc đỏo, cỏch phỏt õm đặc biệt và thường là cỏc từ tự tạo. Thành phần thứ yếu cú thể ớt nhiều mang tớnh mụ tả (vớ dụ: New Sunrius - Sunrius, Tõn Hoàn Mỹ - Hoàn Mỹ, Acofit Super - Acorfit...) hoặc chứa cỏc tiền tố và hậu tố thường dựng (vớ dụ: ol, yn...)

Dấu hiệu bị coi là tương tự về ý nghĩa với nhón hiệu nổi tiếng nếu toàn bộ hoặc phần chủ yếu của dấu hiệu và nhón hiệu nổi tiếng đều cú cựng

nội dung, cựng diễn đạt một đối tượng hoặc diễn đạt hai đối tượng tương tự nhau. Ngược lại sự khỏc biệt về ý nghĩa cú thể loại trừ khả năng nhầm lẫn giữa hai hàng húa mà thụng thường xột về mặt cấu trỳc được coi là tương tự (vớ dụ Star và Start). Hai dấu hiệu thuộc hai ngụn ngữ khỏc nhau những cú cựng nghĩa tiếng Việt thỡ vẫn cú thể coi là tương tự.

Dấu hiệu bị coi là tương tự về hỡnh thức thể hiện với nhón hiệu nổi tiếng nếu toàn bộ hoặc một phần chủ yếu của nhón hiệu được trỡnh bày theo cựng một phong cỏch, trong đú màu sắc của dấu hiệu được coi là một yếu tố của phong cỏch trỡnh bày. Sự tương tự phụ thuộc vào ấn tượng tổng thể về mặt thị giỏc mà dấu hiệu tỏc động tới người tiờu dựng. Hai dấu hiệu cú nội dung trỡnh bày giống nhau hoặc cú cỏc thành phần chủ yếu giống nhau thỡ chỳng tương tự nhau (kể cả hỡnh hai chiều và hỡnh khối). Nếu hai dấu hiệu cú thành phần đặc trưng chủ yếu chớnh là màu sắc thỡ sự giống nhau về màu sắc và cỏch sắp xếp màu sắc sẽ dẫn tới khả năng tương tự gõy nhầm lẫn. Màu sắc trong một số trường hợp khụng đúng vai trũ chủ yếu nhưng chỳng cú tỏc dụng làm tăng hoặc giảm sự tương tự giữa hai nhón hiệu.

Như vậy, trong việc xỏc định dấu hiệu trựng hoặc tương tự với nhón hiệu nổi tiếng thỡ dấu hiệu trựng xỏc định tương đối dễ dàng cũn dấu hiệu tương tự xỏc định là rất khú khăn.

Vớ dụ: Đơn đăng ký nhón hiệu "MC" của Cụng ty cổ phần Sao Thỏi Dương (Hà Nội)

Về mặt dấu hiệu, đơn đăng ký chỉ chứa một phần dấu hiệu của nhón hiệu nổi tiếng "MCDONALD", về mặt hàng húa, mỹ phẩm thuộc nhúm 3 là khỏc biệt hoàn toàn với cỏc sản phẩm thuộc Nhúm 29, 30 và 42 mang nhón hiệu nổi tiếng. Tuy nhiờn, do uy tớn và ảnh hưởng sõu rộng của nhón hiệu ô MCDONALD ằ nờn khỏch hàng vẫn cú khả năng bị nhầm lẫn rằng hàng húa theo đơn đăng ký do tập đoàn MCDONALD’S CORPORATION (Hoa Kỳ) cung cấp. Vỡ vậy, căn cứ vào Điều 75 Luật SHTT, Cục SHTT đó từ chối

cấp văn bằng bảo hộ cho đơn vị trờn với lý do tương tự gõy nhầm lẫn với nhón hiệu nổi tiếng.

Ngoài ra, ta cú thể tham khảo đến bản Khuyến nghị chung của WIPO về bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng (những nhón hiệu như vậy được gọi là nhón hiệu gõy xung đột). Theo đú, nhón hiệu sẽ bị coi là gõy xung đột với nhón hiệu nổi tiếng khi nhón hiệu này hoặc một phần của nhón hiệu này cú chứa sự sao chộp, sự bắt trước, sự phiờn dịch hoặc sự phiờn chữ của nhón hiệu nổi tiếng. Cú khả năng gõy nhầm lẫn, nếu nhón hiệu hoặc phần cơ bản của nhón hiệu này được sử dụng là đối tượng của đơn đăng ký hoặc đó được đăng ký đối với loại hàng húa hoặc dịch vụ trựng hoặc tương tự với hàng húa, dịch vụ mang nhón hiệu. Khụng kể đến cỏc loại hàng húa hoặc dịch vụ mang nhón hiệu này là đối tượng của đơn đăng ký hoặc đó được đăng ký. Nhón hiệu này sẽ bị coi là xung đột với nhón hiệu nổi tiếng khi nhón hiệu này hoặc một phần cơ bản của nhón hiệu này cú chứa sự sao chộp, sự bắt chước, sự phiờn dịch hoặc sự phiờn chữ của nhón hiệu nổi tiếng và khi cú ớt nhất một trong cỏc điều kiện sau đõy:

- Sự sử dụng nhón hiệu đú biểu thị một mối liờn hệ giữa hàng húa hoặc dịch vụ mang nhón hiệu, là đối tượng của đơn đăng ký hoặc đó được đăng ký và của chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng và cú nguy cơ đe dọa đến lợi ớch của họ;

- Sự sử dụng nhón hiệu đú cú khả năng làm suy yếu hoặc lu mờ theo cỏch khụng cụng bằng những đặc tớnh khỏc biệt của nhón hiệu nổi tiếng;

- Sự sử dụng nhón hiệu đú cú thể sẽ gõy bất lợi cho những đặc tớnh khỏc biệt của nhón hiệu nổi tiếng.

Chỳng ta cần phải phõn biệt hành vi xõm phạm quyền đối với nhón hiệu nổi tiếng với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến nhón hiệu nổi tiếng.

Trờn thế giới, điều chỉnh phỏp luật đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh đó bắt đầu từ thế kỷ XIX. Tại Điều 10 bis của Cụng ước Paris năm

1883 về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đó cú quy định: "Tạo thành hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh mọi hành vi đi ngược lại cỏc tập quỏn trung thực trong lĩnh vực cụng nghiệp hoặc thương mại". Luật cạnh tranh năm 2004 của Việt Nam tại Điều 3 khoản 4 quy định: Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh kinh doanh trỏi với cỏc chuẩn mực thụng thường về đạo đức kinh doanh, gõy thiệt hại hoặc cú thể gõy thiệt hại đến lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp khỏc hoặc của người tiờu dựng.

Tiếp theo đú, Điều 39 của Luật Cạnh tranh liệt kờ 09 loại hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, Như vậy, bản chất phỏp lý của hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh chớnh là mọi hành vi trỏi với cỏc chuẩn mực trung thực và lành mạnh trong quan hệ thương mại, gõy thiệt hại chủ yếu đến doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh trờn thị trường liờn quan. Trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp, hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh chủ yếu bao gồm hành vi cố tỡnh tạo ra sự nhầm lẫn về cơ sở sản xuất, sản phẩm hoặc hoạt động kinh doanh của một đối thủ cạnh tranh; viện dẫn hoặc chỉ dẫn tạo nờn sự nhầm lẫn trong suy nghĩ của cụng chỳng về bản chất, phương thức sản xuất, đặc tớnh, khả năng ứng dụng hoặc số lượng hàng hoỏ…

Điều 130 Luật SHTT 2005 đó qui định về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến nhón hiệu (bao gồm cả nhón hiệu nổi tiếng), cú thể chia thành hai nhúm như sau: nhúm thứ nhất về sử dụng chỉ dẫn thương mại liờn quan đến nhón hiệu gõy nhầm lẫn về nguồn gốc, đặc điểm, điều kiện cung cấp hàng húa, dịch vụ; nhúm thứ hai về sử dụng tờn miền gõy nhầm lẫn với nhón hiệu. Cả hai hành vi hành vi xõm phạm quyền và hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến nhón hiệu nổi tiếng đều là hành vi vi phạm phỏp luật. Tuy nhiờn, hai hành vi này về cơ bản là khỏc nhau. Đú chớnh là sự khỏc nhau về phạm vi ỏp dụng, yếu tố chủ thể và yếu tố lỗi.

Một là, về phạm vi ỏp dụng, nếu chủ sở hữu nhón hiệu khụng chứng minh mỡnh là nổi tiếng thỡ khụng thể căn cứ vào phỏp luật về SHTT để bảo vệ khi bị xõm phạm. Tuy nhiờn, cũng trong trường hợp này lại hoàn toàn cú thể ỏp dụng Luật cạnh tranh để điều chỉnh, theo đú hành vi sử dụng chỉ dẫn làm sai lệch nhận thức của khỏch hàng về hàng hoỏ, dịch vụ nhằm mục đớch cạnh tranh là một dạng của hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, khụng phụ thuộc vào việc dấu hiệu chỉ dẫn đú đó được đăng ký hay chưa. Từ sự phõn tớch này cú thể thấy những "đối tượng cú liờn quan đến SHTT" thuộc phạm vi ỏp dụng Luật cạnh tranh rộng hơn so với phỏp luật về SHTT. Cỏc đối tượng như khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng, bao bỡ… nếu khụng được bảo hộ bằng cỏc quy định riờng về SHTT thỡ hoàn toàn cú thể tỡm thấy cơ sở phỏp lý để bảo vệ trong Luật cạnh tranh.

Hai là yếu tố chủ thể, chủ thể hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh là đối thủ cạnh tranh trờn thị trường liờn quan, bao gồm thị trường sản phẩm liờn quan và thị trường địa lý liờn quan (Điều 3 khoản 1 Luật cạnh tranh). Chủ thể hành vi xõm phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu là bất kỳ chủ thể nào vi phạm độc quyền của chủ sở hữu đó được phỏp luật quy định. Cú thể lấy một vớ dụ hỡnh tượng như một doanh nghiệp tại Cà Mau đó copy nguyờn vẹn một nhón hiệu đó đăng ký cho cựng nhúm sản phẩm của doanh nghiệp khỏc cú trụ sở và phạm vi hoạt động tại Cao Bằng. Giả sử rằng hai doanh nghiệp này khụng cú quan hệ cạnh tranh với nhau trờn thị trường địa lý liờn quan (do ở quỏ xa nhau), thỡ chủ nhón hiệu vẫn hoàn toàn cú thể kiện về hành vi vi phạm quyền SHTT nhưng sẽ khụng thể kiện về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh.

Ba là yếu tố lỗi, Điều 40 của Luật cạnh tranh chỉ rừ hành vi chỉ dẫn gõy nhầm lẫn phải "nhằm mục đớch cạnh tranh", do đú khụng thể núi tới cạnh tranh khụng lành mạnh khi mà người chủ thể khụng biết mỡnh đang thực hành vi bị cấm. Nghĩa là việc xỏc định yếu tố lỗi là rất quan trọng trong việc xem xột hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Đối với hành vi xõm phạm quyền SHCN lỗi khụng phải là yếu tố bắt buộc, dựa trờn hành vi xõm phạm độc

quyền mà khụng cần quan tõm đến yếu tố lỗi đối với hành vi xõm phạm quyền SHCN.

Qua phõn tớch trờn cú khẳng định việc tồn tại song song hai hành vi phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng và hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến nhón hiệu nổi tiếng là một sự bổ sung cho nhau. Trong cỏc vụ việc mà cỏc chủ thể kinh doanh khụng cú căn cứ viện dẫn tới cỏc quy định của phỏp luật về SHTT để bảo vệ thành quả đầu tư, trớ tuệ của mỡnh, thỡ cú thể tỡm thấy cỏc quy định trong Luật cạnh tranh và quy định về cạnh tranh khụng lành mạnh trong Luật SHTT như là cụng cụ phỏp lý tự vệ.

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)