THỰC TRẠNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 102 - 108)

Hiện nay, ở Việt Nam chưa thiết lập được một danh sỏch chớnh thức cỏc nhón hiệu được coi là nổi tiếng trờn thị trường cũng như những nhón hiệu được coi là sử dụng và thừa nhận rộng rói cũng chưa hề được thu thập. Điều này gõy nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh bảo hộ. Trờn thực tế, Cục Sở hữu trớ tuệ chỉ từ chối bảo hộ cỏc nhón hiệu trựng hoặc tương tự tới mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu nổi tiếng.

Những qui định về bảo hộ quyền SHCN lần đầu tiờn được đưa vào Bộ luật dõn sự 1995 tại chương II phần thứ VI và được qui định chi tiết tại Nghị định số 63/CP của Chớnh phủ ngày 24/10/1996 về sở hữu cụng nghiệp. Theo nghị này, một nhón hiệu hàng húa phải đỏp ứng được cỏc điều kiện mà trong đú cú điều kiện sau: "khụng trựng hoặc khụng tương tự tới mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu hàng húa của người khỏc được coi là nổi tiếng (theo Điều 6bis Cụng ước Paris) hoặc với nhón hiệu hàng húa của người khỏc đó sử dụng và được thừa nhận một cỏch rộng rói"

Tuy nhiờn cả trong Bộ luật Dõn sự 1995 cũng như nghị định hướng dẫn khụng cú những quy định cụ thể về nhón hiệu nổi tiếng nhưng cú dành cho những nhón hiệu loại này một sự bảo hộ bước đầu: khụng chấp nhận bảo hộ nhón hiệu hàng hoỏ cú cỏc dấu hiệu trựng hoặc tương tự tới mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu hàng hoỏ của người khỏc được coi là nổi tiếng. Trong thực tiễn, Cục Sở hữu trớ tuệ Việt Nam (trước đõy là Cục Sở hữu Cụng nghiệp) đó ỏp dụng điều khoản trờn để từ chối bảo hộ cỏc nhón hiệu trựng hoặc tương tự

tới mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu nổi tiếng (cả trong trường hợp những nhón hiệu này chưa đăng kớ bảo hộ tại Việt Nam). Năm 1992, Cục Sở hữu Cụng nghiệp đó bỏc bỏ đơn đăng kớ nhón hiệu hàng hoỏ "McDonald’s" cho một cụng ty Australia cho cỏc sản phẩm đồ ăn nhanh, dịch vụ ăn uống và cỏc nhúm sản phẩm khỏc. Bởi Cục sở hữu cụng nghiệp cú đủ thụng tin để khẳng định nhón hiệu "McDonald’s" là nhón hiệu nổi tiếng trờn thế giới về đồ ăn nhanh và dịch vụ nhanh của cụng ty McDonald’s Corporation (Hoa Kỳ) mặc dự cụng ty này chưa từng đăng ký và sử dụng nhón hiệu trờn tại Việt Nam. Năm 1993, Cục sở hữu cụng nghiệp đó xem xột và quyết định hủy bỏ giấy chứng nhận đăng ký hàng húa số 4854 cấp cho OPHLX GROUP (Australia) đối với nhón hiệu "Pizza Hut" trờn cơ sở đơn khiếu nại của cụng ty Pizza Hut International, LLC (Hoa Kỳ). Cụng ty này đó chứng minh được nhón hiệu của mỡnh là nổi tiếng mặc dự chưa đăng ký bảo hộ cũng như chưa từng bảo hộ ở Việt Nam. Năm 1995, Cục sở hữu cụng nghiệp đó xem xột và quyết định hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng húa số 3046 cấp cho cụng ty liờn doanh Phỳ Thọ Enterprise (Thành phố Hồ Chớ Minh) đối với nhón hiệu SHANGRI-LA cho dịch vụ khỏch sạn và nhà hàng trờn cơ sở đơn khiếu nại của cụng ty Shangri-la International Hotel Management Ltd và cỏc cụng ty khỏc cựng tập đoàn. Nhón hiệu trờn là nhón hiệu nổi tiếng của tập đoàn SHANGRI-LA được sử dụng rộng rói cho chuỗi khỏch sạn cú uy tớn của cỏc nước Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Năm 1998, Cục sở hữu Cụng nghiệp từ chối đơn đăng ký nhón hiệu "MILIKET" cho cụng ty thực phẩm quận 5, Thành phố Hồ Chớ Minh. Cơ sở này đó làm đơn khiếu nại cho rằng mỡ và vở học sinh là hai sản phẩm khỏc nhau nờn khụng động chạm quyền lợi nhưng Cục vẫn giữ nguyờn quyết định từ chối vỡ khẳng định rằng MILIKET là nhón hiệu khỏ cú uy tớn và cú độ nổi tiếng nhất định đối với người tiờu dựng nờn nếu nhón hiệu đú được sử dụng cho vở học sinh thỡ vẫn cú khả năng gõy nhầm lẫn là vở đú cũng do chủ nhón hiệu mỡ MILIKET sản xuất. Cục Sở hữu trớ tuệ khụng cấp đăng ký nhón hiệu cho một cụng ty của Nhật Bản xin đăng ký nhón

hiệu "TOYOTA" cho sản phẩm mỏy cụng cụ (nhúm 7). Lý do, trựng với nhón hiệu nổi tiếng "TOYOTA" của Cụng ty TOYOTA (Nhật Bản) tuy khụng cựng sản phẩm; Khụng cấp đăng ký nhón hiệu cho một cụng ty của Inđụnờxia xin đăng ký nhón hiệu "VINATABA" cho sản phẩm "quần ỏo, giầy dộp" (nhúm 25). Lý do, trựng với nhón hiệu nổi tiếng "VINATABA" của Tổng Cụng ty thuốc lỏ Việt Nam, tuy khụng cho cựng sản phẩm. Việc ỏp dụng qui định về bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng đó tỏ ra rất hiệu quả trong việc bảo hộ nhón hiệu được nhiều người ưa chuộng của Việt Nam và nước ngoài cũng như bảo hộ quyền lợi của người tiờu dựng. Tuy nhiờn, vẫn tồn tại nhiều khú khăn và sự khụng đồng nhất của việc bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng trong phạm vi Việt Nam và thế giới. Đú là cỏc thủ tục cụ thể cụng nhận nhón hiệu nổi tiếng, việc thống nhất cỏc tiờu chớ cụng nhận nhón hiệu nổi tiếng và việc hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực này. Bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng nhằm đảm bảo mụi trường cạnh tranh lành mạnh cho phỏt triển kinh tế và xuất nhập khẩu. Chớnh vỡ vậy chỳng ta cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng. Đồng thời cỏc doanh nghiệp cũng cần thấy được lợi ớch và phương cỏch xõy dựng nhón hiệu của mỡnh trở nờn nổi tiếng cũng như bảo hộ hữu hiệu chỳng, mặt khỏc trỏnh được sự vi phạm cỏc nhón hiệu được coi là nổi tiếng khỏc trong quỏ trỡnh kinh doanh ở nội địa cũng như trờn thị trường quốc tế.

Sự ra đời của bộ luật chuyờn ngành SHTT năm 2005 đỏnh dấu bước tiến vụ cựng quan trọng của Việt Nam trong vấn đề bảo hộ cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp núi chung và bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng núi riờng. Luật mới đưa ra một khỏi niệm nhón hiệu nổi tiếng chuẩn xỏc hơn cũng như cỏc tiờu chớ cụ thể để xỏc định nhón hiệu nổi tiếng. Ngoài ra, cỏc nghị định hướng dẫn thi hành luật được ban hành như Nghị định 103, Nghị định 105 càng khẳng định vị trớ và vai trũ của nhón hiệu nổi tiếng khụng ngừng được chỳ trọng trong cỏc văn bản phỏp quy cũng như trong đời sống.

Chỳng ta biết rằng, SHTT núi chung và SHCN núi riờng là những tài sản cú giỏ trị thương mại khi đưa vào khai thỏc, chớnh vỡ thế tỡnh trạng xõm

phạm cỏc quyền này khỏ phổ biến, điều này được thể hiện rừ là cứ mỗi khi cú một sản phẩm uy tớn nào đú bỏn chạy trờn thị trường thỡ hầu như ngay lập tức cú hàng giả. Hiện nay, tỡnh trạng lưu thụng hàng giả, hàng kộm chất lượng xõm phạm quyền SHCN, hay núi rộng ra là quyền SHTT, khụng chỉ ở Việt Nam mà trờn toàn thế giới. Tại Việt Nam, tỡnh hỡnh vi phạm quyền SHCN đang cú xu hướng gia tăng nhất là đối với nhón hiệu trong đú cú nhón hiệu nổi tiếng, cú uy tớn. Hàng húa làm giả thường nhỏi theo nhón hiệu hoặc trựng kiểu dỏng nhằm đỏnh lừa khỏch hàng. Đặc biệt hàng giả xõm phạm quyền SHCN xuất hiện ngay cả ở những trung tõm thương mại, cỏc siờu thị trong cả nước, ở nhiều mặt hàng khỏc nhau, từ những sản phẩm đơn giản như hộp diờm, gúi tăm đến những mặt hàng cú giỏ trị như ti vi, tủ lạnh, xe mỏy và cả những mặt hàng cú khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe, tớnh mạng con người như lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh. Thị trường hàng giả bựng phỏt mạnh đến mức bảo động trong những năm gần đõy, nhất là khi nền kinh tế thế giới dần hội nhập.Theo thống kờ của Tổ chức Hải quan thế giới thỡ mức tiờu thụ hàng giả lờn tới gần 500 tỷ USD trong năm 2006, chiếm từ 5-7% lượng hàng húa toàn cầu [42]. Tỡnh trạng hàng giả, hàng nhỏi, hàng khụng rừ xuất xứ khụng những ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của chủ sở hữu mà cả người tiờu dựng cũng bị ảnh hưởng. Xin đưa ra một vớ dụ hai nhón hiệu National và Panasonic là hai nhón hiệu nổi tiếng và thường bị làm giả. Sau khi mua lại nhón hiệu National, Panasonic đó hợp nhất hai nhón hiệu này lại tưởng chừng sức sản xuất và sức cạnh tranh được tăng lờn gấp bội. Nhưng cuối cựng Cụng ty điện tử Panasonic cố gắng sử dụng nhón hiệu National một thời gian rồi quyết định xúa thương hiệu nổi tiếng này nguyờn nhõn chớnh là hàng gia dụng National bị làm giả tràn lan khụng thể quản lý được chất lượng. Hay như nhón hiệu Chố đắng Cao Bằng một sản phẩm cú uy tớn, được bầu chọn danh hiệu "Cỳp vàng thương hiệu Việt", "Hàng Việt Nam chất lượng cao", "Huy chương vàng thực phẩm an toàn", "Túp - ten ngành nụng - thủy hải sản"… nhưng Cụng ty chố đắng Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng đó bị thiệt hại nặng nề vỡ tin đồn thất thiệt và nạn hàng giả.

Cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ núi chung và quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng núi riờng.

Thứ nhất, hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả, xõm phạm sở hữu trớ tuệ luụn tạo ra "siờu lợi nhuận" nờn rất cú sức hỳt, lụi kộo được nhiều đối tượng tham gia, kể cả những người lao động thuần tỳy, trờn nhiều địa bàn và nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Nhất là những nhón hiệu nổi tiếng thỡ hiện tượng làm giả càng nhiều và càng tinh vi.

Thứ hai, trong quỏ trỡnh hội nhập, ngoài những tỏc động tớch cực gúp phần làm nờn những kết quả đỏng kể trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội, cũn phỏt sinh những yếu tố tiờu cực xõm nhập vào nền kinh tế nhiều thành phần với tớnh cạnh tranh cao và diễn biến phức tạp của nước ta. Cỏc mặt hàng nội địa tuy đa dạng, phong phỳ và cú cải tiến nhưng vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu cho người tiờu dựng, nhất là trong điều kiện thu nhập bỡnh quõn thấp, giỏ hàng hoỏ sản phẩm phục vụ sinh hoạt cao tạo nờn sự bất cõn đối. Vỡ vậy, nhiều người tiờu dựng ưa lựa chọn những sản phẩm giả nhưng mẫu mó, kiểu dỏng cụng nghiệp "như thật" mà lại cú giỏ bỏn thấp. Lợi dụng tỡnh trạng này, khụng ớt doanh nghiệp thiếu ý thức tụn trọng phỏp luật, thiếu sự tụn trọng người tiờu dựng, vỡ mục tiờu lợi nhuận sẵn sàng làm giả, làm nhỏi những sản phẩm được bảo hộ cú uy tớn, chất lượng, kiểu dỏng để gõy nhầm lẫn đối với người tiờu dựng. Vỡ vậy, việc sao chụp, mụ phỏng, làm nhỏi cỏc sản phẩm của nhau để giành giật thị trường trở thành hiện tượng phổ biến. Đõy là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sản xuất, buụn bỏn hàng giả và xõm phạm SHTT tồn tại và ngày càng mở rộng quy mụ hoạt động.

Thứ ba, phần lớn cỏc chủ SHTT chưa thực sự chỳ ý đến việc bảo vệ quyền lợi của mỡnh, chưa cú ý thức cao trong việc đăng ký bảo hộ nhón hiệu, trong khi trỡnh độ và hiểu biết về tỏc hại của xõm phạm SHTT đối với sức khoẻ, lợi ớch của cộng đồng cũn rất hạn chế. Hiện nay rất ớt doanh nghiệp cú bộ phận chuyờn chăm lo về SHTT, hầu như chưa cú doanh nghiệp nào cú

chiến lược về SHTT, coi vấn đề SHTT là bộ phận trong chiến lược phỏt triển của mỡnh. Tài sản trớ tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý như quản lý tài sản thụng thường. Trong thời gian qua, cỏc doanh nghiệp đó chỳ trọng vào việc xõy dựng thương hiệu, kiểu dỏng cụng nghiệp, tờn gọi, chất lượng hàng húa nhưng lại quờn mất khõu đăng ký bảo hộ nhón hiệu hàng hoỏ của mỡnh ở những khu vực thị trường đó và sẽ phỏt triển. Nhiều doanh nghiệp chưa cú ý thức trong việc phỏt hiện và ngăn ngừa việc làm giả cỏc sản phẩm của mỡnh, chưa chủ động phối hợp với cỏc cơ quan chức năng trong việc kiểm tra, kiểm soỏt. Cú những doanh nghiệp do sợ bị ảnh hưởng đến doanh số và mức tiờu thụ sản phẩm, khụng dỏm cụng khai về sản phẩm bị làm giả. Cú những sản phẩm làm giả tinh vi đến mức chớnh doanh nghiệp sản xuất cũng khụng phỏt hiện được, đến khi biết, tuy cú một số biện phỏp khắc phục nhưng khụng đỏng kể, coi như "chấp nhận sống chung với hàng giả".

Trong khi đú, những quy định về SHTT và hành vi xõm phạm SHTT lại chưa thật đầy đủ, chưa đồng bộ, đặc biệt là những quy định về cỏc biện phỏp và chế tài xử lý mới chủ yếu dừng ở cỏc hỡnh thức xử lý hành chớnh, chưa phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm.

Thứ tư, trờn thực tế, tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm đấu tranh với cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT cũn thiếu đồng bộ và chồng chộo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phõn tỏn, phức tạp. Hiện cú tới 6 loại cơ quan (Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, thanh tra khoa học và cụng nghệ, thanh tra văn húa, cảnh sỏt kinh tế, quản lý thị trường, hải quan) cựng cú thẩm quyền xử phạt vi phạm. Theo thụng lệ ở cỏc nước trờn thế giới thỡ tũa ỏn phải đúng vai trũ rất quan trọng trong việc xử lý cỏc vi phạm về sở hữu trớ tuệ, nhưng ở Việt Nam thỡ ngược lại, vai trũ của tũa ỏn rất mờ nhạt so với cỏc cơ quan hành chớnh. Mỗi năm cú tới hàng nghỡn vụ vi phạm sở hữu trớ tuệ được xử lý bởi cỏc cơ quan hành chớnh, nhưng số vụ được đưa ra xột xử tại tũa ỏn lại rất ớt. Chưa kể, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của phần lớn

đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc bảo vệ phỏp luật cũn hạn chế, đặc biệt là trong cỏc lĩnh vực liờn quan đến SHTT, tài chớnh, ngõn hàng, chứng khoỏn, cụng nghệ mỏy tớnh…

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 102 - 108)