Sơ lƣợc lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống phỏp luật về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu nổi tiếng trờn

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 28)

luật về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu nổi tiếng trờn thế giới

Cỏch đõy 3000 năm, những người thợ thủ cụng Ấn Độ đó từng chạm khắc chữ ký của mỡnh trờn cỏc tỏc phẩm nghệ thuật trước khi gửi tới Iran. Cỏc nhà sản xuất Trung Quốc đó bỏn hàng húa mang nhón hiệu của mỡnh tại Địa Trung Hải từ 2000 năm trước và cựng thời gian đú hàng ngàn nhón hiệu đồ gốm La Mó khỏc nhau đó được sử dụng, kể cả nhón hiệu FORTIS mà sau này trở nờn nổi tiếng đến nỗi bị sao chộp và làm giả. Nhờ việc kinh doanh phỏt đạt thời Trung Cổ mà việc sử dụng cỏc dấu hiệu để phõn biệt hàng húa của cỏc

thương gia và cỏc nhà sản xuất đó khỏ phỏt triển. Tuy vậy, tầm quan trọng về mặt kinh tế của chỳng vẫn cũn hạn chế [12].

Cỏc nhón hiệu hàng húa bắt đầu đúng một vai trũ quan trọng với cụng cuộc cụng nghiệp húa và từ đú đó trở thành một yếu tố quan trọng trong thế giới hiện đại của thương mại quốc tế và nền kinh tế thị trường. Cụng nghiệp húa và sự phỏt triển của hệ thống kinh tế thị trường cho phộp cỏc nhà sản xuất và cỏc thương gia cạnh tranh đưa đến người tiờu dựng sự lựa chọn đa dạng hàng húa chủng loại. Thường nếu khụng cú sự khỏc biệt rừ ràng đối với người tiờu dựng, chỳng chỉ khỏc nhau về chất lượng, giỏ cả và cỏc đặc tớnh khỏc. Rừ ràng người tiờu dựng cần được hướng dẫn, giỳp họ suy xột cỏc lựa chọn và đi đến quyết định lựa chọn riờng cho mỡnh trong số hàng húa cạnh tranh. Do vậy, hàng húa cần phải đặt tờn. Phương tiện để đặt tờn hàng húa trờn thị trường chớnh là nhón hiệu hàng húa.

Cụng ước Paris:

Nhằm đảm bảo cho nhón hiệu được bảo hộ rộng khắp trờn phạm vi quốc tế, theo sỏng kiến của Phỏp, Cụng ước Paris về bảo hộ Sở hữu cụng nghiệp được ký kết ngày 20/3/1883 tại Paris, được xem xột lại tại Brussels năm 1900, tại Washington năm 1911, tại La Hay năm 1925, tai Luõn đụn 1934, tại Lisbon năm 1958, tại Stockholm năm 1967 và được sửa đổi vào năm 1979. Tớnh đến 1/8/2007 Cụng ước pari đó cú 171 nước thành viờn. Việt Nam trở thành thành viờn cụng ước pari từ 8/3/1949. Cụng ước paris ra đời khiến cho trở ngại do yếu tố lónh thổ quốc gia khụng cũn, cụng ước paris đó quy định một số nguyờn tắc chung đối với hệ thống bảo bộ quyền Quyền Sở hữu cụng nghiệp mà cỏc thành viờn phải tuõn thủ, khiến cho hệ thống này giảm cỏc khỏc biệt và tạo điều kiện dễ dàng hơn cho cỏc chủ thể xỏc lập quyền bờn ngoài nước xuất xứ. Đú là nguyờn tắc đối xử quốc gia; quyền ưu tiờn; một số nguyờn tắc chung đối với hệ thống bảo hộ quyền SHCN mà cỏc nước thành viờn phải tuõn thủ; và cỏc qui định về hành chớnh phục vụ cho việc thi hành Cụng ước.

Cụng ước Paris năm 1883 về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đó lần đầu tiờn đề cập đến nhón hiệu hàng húa nổi tiếng tại Điều 6bis

. Tuy nhiờn, Cụng ước lại khụng hề đưa ra một định nghĩa chớnh thức và rừ ràng về "nhón hiệu nổi tiếng". Chỉ cú một căn cứ duy nhất để xỏc định một nhón hiệu hàng húa trở nờn nổi tiếng, đú là sự chấp nhận hay thừa nhận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền của quốc gia nơi nhón hiệu được đăng ký hay quốc gia nơi sản phẩm được sử dụng.

Hiệp định TRIPS:

Cựng với sự ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hiệp định TRIPS đó được ký kết ngày 15/4/1994 và bắt đầu cú hiệu lực ngày 1/1//1995.

Khỏc với điều ước đa phương trước đõy về quyền SHTT, mục đớch chớnh của Hiệp định TRIPS là thụng qua việc quy định những tiờu chuẩn, những biện phỏp và thủ tục tối thiểu mà cỏc nước thành viờn của Hiệp định phải cú nghĩa vụ tuõn theo, từ đú thiết lập một khung phỏp lý thống nhất, cú hiệu quả trong việc bảo hộ toàn diện quyền SHTT trong đú cú quyền sở hữu cụng nghiệp.

Hiệp định TRIPS quy định cỏc tiờu chuẩn tối thiểu đối với việc bảo hộ tất cả cỏc đối tượng SHTT. Nhưng điều quan trọng nhất đú là Hiệp định TRIPS là điều ước quốc tế đầu tiờn quy định hệ thống cỏc biện phỏp chế tài trong đú cú những biện phỏp chế tài khẩn cấp nhằm ngăn chặn những hành vi xõm phạm và những biện phỏp chế tài nhằm ngăn chặn khụng để cỏc hành vi xõm phạm tiếp diễn. Cỏc biện phỏp chế tài này khụng cú trong Cụng ước Paris.

Mối quan hệ chặt chẽ giữa Hiệp định TRIPS và Cụng ước Paris được thể hiện trong Điều 2.1. Hiệp định này bắt buộc tất cả cỏc thành niờn WTO phải tuõn thủ cỏc điều từ Điều 1 đến Điều 12 và Điều 19 của Cụng ước Paris được sửa đổi năm 1967 tại Stockholm.

Liờn quan đến nhón hiệu nổi tiếng, theo những quy định của Hiệp định TRIPS vấn đề bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng nhỡn chung dựa trờn cỏc nguyờn tắc được ấn định bởi Cụng ước Paris với những sự thay đổi và bổ sung phự hợp,

cụ thể: 1) Khụng chỉ nhón hiệu nổi tiếng mà ỏp dụng cho cả nhón hiệu dịch vụ nổi tiếng; 2) Việc xỏc định nhón hiệu cú nổi tiếng hay khụng phải xem xột danh tiếng của nhón hiệu đú trong bộ phận cụng chỳng cú liờn quan, kể cả danh tiếng tại nước thành viờn tương ứng nhờ hoạt động quảng cỏo nhón hiệu; 3) Một nhón hiệu trựng hoặc tương tự với nhón hiệu nổi tiếng cú thể coi là xõm phạm nhón hiệu này kể cả trường hợp hàng húa, dịch vụ được sử dụng khụng trựng với hàng húa, dịch vụ của nhón hiệu nổi tiếng nếu cú nguy cơ làm hiểu lầm là cú sự liờn quan với chủ nhón hiệu nổi tiếng và cú nguy cơ gõy tổn hại cho chủ thể này.

Phỏp luật một số nước trờn thế giới:

Bờn cạnh cỏc điều ước quốc tế núi trờn, chỳng ta cũng cú thể tỡm thấy cỏc quy định về bảo hộ nhón hiệu hàng húa nổi tiếng trong hệ thống phỏp luật của nhiều quốc gia trờn thế giới, chẳng hạn: Đạo luật về Nhón hiệu hàng húa năm 1938 và sau đú được sửa đổi bởi Đạo luật Nhón hiệu hàng húa năm 1994 của Vương quốc Anh, Đạo luật Lanham năm 1946 của Hoa Kỳ (được sửa đổi bởi Đạo luật Liờn bang về Sự mờ nhạt nhón hiệu hàng húa năm 1995), Đạo luật nhón hiệu hàng húa của Hàn Quốc, Đạo luật nhón hiệu hàng húa và Bộ luật về Sở hữu trớ tuệ của Phỏp, Luật nhón hiệu hàng húa Canada năm 1985… Tuy nhiờn, phỏp luật của khụng ớt quốc gia đó khụng đưa ra được một hệ thống cỏc tiờu chớ cụ thể để xỏc định "nhón hiệu hàng húa nổi tiếng". Do vậy, trờn thực tế khỏi niệm này sẽ được xỏc định bởi cỏc Tũa ỏn hay cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong từng vụ việc cụ thể.

Theo luật về nhón hiệu hàng húa của Nga năm 1992, nhón hiệu hàng húa nổi tiếng cũng như những vụ việc, tỡnh huống liờn quan đến việc chủ sở hữu nhón hiệu yờu cầu sự cụng nhận đối với nhón hiệu nổi tiếng ở Nga sẽ được xem xột bởi Phũng Patent tối cao (Supreme Patent Chamber) [32].

Ở Trung Quốc, thụng qua cỏc quy định hiện hành của Luật Nhón hiệu hàng húa và cỏc quy định hướng dẫn thi hành Luật Nhón hiệu hàng húa, lần

đầu tiờn Trung Quốc thừa nhận một cỏch chớnh thức nhón hiệu hàng húa nổi tiếng trong hệ thống phỏp luật của họ dự rằng Trung Quốc đó chớnh thức trở thành thành viờn của cụng ước Paris từ rất sớm. Luật Nhón hiệu hàng húa của Trung Quốc đó đưa ra một định nghĩa về nhón hiệu hàng húa nổi tiếng hơi khỏc so với cỏc nước khỏc. Cụ thể, nhón hiệu nổi tiếng là nhón hiệu hàng húa được đăng ký mà nú cú một bộ phận khỏch hàng thực tế và được coi là nổi tiếng trong bộ phận cụng chỳng liờn quan. Như vậy, một nhón hiệu hàng húa cú thể là nhón hiệu nổi tiếng ở cỏc nước khỏc nhưng chưa được đăng ký ở Trung Quốc thỡ sẽ khụng được xem là nhón hiệu nổi tiếng để được hưởng chế độ phỏp lý về bảo hộ theo Luật Nhón hiệu hàng húa của nước này [32].

Theo phỏp luật Hoa Kỳ, những thành cụng mà Hoa Kỳ đạt được cho đến nay là nhờ những chớnh sỏch và chiến lược đỳng đắn trong việc kớch thớch quảng cỏo và nõng cao chất lượng sản phẩm của cỏc doanh nghiệp. Đú là một sự thật khụng thể chối cói. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũn cú sự đúng gúp khụng nhỏ của hệ thống phỏp luật về bảo hộ nhón hiệu hàng húa núi riờng và hệ thống cỏc chớnh sỏch về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ núi chung. Chớnh sự hoàn thiện của hệ thống phỏp luật này đó tạo được một nền tảng cơ bản và tạo động lực mạnh mẽ cho sự phỏt triển nền kinh tế.

Việc thực thi phỏp luật về bảo hộ nhón hiệu hàng húa ở Hoa Kỳ hiện nay chủ yếu dựa trờn những quy định của Đạo luật nhón hiệu hàng húa năm 1946 mà nú cũn được biết đến với tờn gọi Đạo luật Lanham. Thế nhưng Đạo luật này lại khụng đề cập một cỏch cụ thể đến nhón hiệu hàng húa nổi tiếng. Đến năm 1995, Nghị viện Hoa Kỳ mới thụng qua một Đạo luật mới, Đạo luật Liờn bang về sự lu mờ nhón hiệu hàng húa (FTDA). Đạo luật này được ban hành nhằm bổ sung, sửa đổi Đạo luật về Nhón hiệu hàng húa năm 1946, cụ thể là sửa đổi nội dung của Điều 43, quy định về sự đền bự hay bồi thường cho việc làm lu mờ đối với nhón hiệu hàng húa nổi tiếng. Đạo luật sửa đổi này đó mụ tả cỏc yếu tố để xỏc định một nhón hiệu hàng húa là phõn biệt và nổi tiếng, đồng thời cũng đưa ra định nghĩa chớnh xỏc về thuật ngữ "sự lu mờ"

(dilution), theo đú, sự lu mờ sẽ được hiểu là việc làm giảm khả năng của nhón hiệu hàng húa nổi tiếng trong việc xỏc định và phõn biệt đối với hàng húa hay dịch vụ mang nhón. Bằng việc đưa ra những quy định mới này, lần đầu tiờn nhón hiệu hàng húa nổi tiếng được phỏp điển húa trong hệ thống lập phỏp Hoa Kỳ [32].

Cho đến nay, khụng cú một định nghĩa chớnh xỏc về khỏi niệm "nhón hiệu hàng húa nổi tiếng" ở Hoa Kỳ. Điều này cũng tương tự như tỡnh trạng thực tế hiện nay ở rất nhiều quốc gia khỏc trờn thế giới. Vỡ vậy, việc xỏc định một nhón hiệu hàng húa cú phải là nhón hiệu nổi tiếng hay khụng là rất phức tạp. Hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, bao gồm cả Hoa Kỳ, đều trao thẩm quyền cho cỏc cơ quan chức năng (thụng thường là Tũa ỏn hoặc cỏc Văn phũng quốc gia về SHCN) trong việc xỏc định sự nổi tiếng của cỏc nhón hiệu hàng húa trong những trường hợp cụ thể. Và lẽ dĩ nhiờn những quyết định hay sự xem xột như thế trước tiờn sẽ phải dựa trờn những nguyờn tắc cơ bản chung đó được quy định bởi phỏp luật.

Theo những quy định tại Điều 3 của Đạo luật Liờn bang về sự lu mờ nhón hiệu hàng húa năm 1995, chủ sở hữu của nhón hiệu hàng húa nổi tiếng sẽ cú quyền, phự hợp với nguyờn tắc của Luật cụng bằng và tuỳ thuộc vào sự xem xột của Tũa ỏn, yờu cầu một Lệnh của Tũa ỏn chống lại mọi sự sử dụng nhằm mục đớch thương mại của người khỏc đối với nhón hiệu hàng húa hay tờn thương mại, nếu sự sử dụng như thế được bắt đầu sau khi nhón hiệu hàng húa của chủ sở hữu trở nờn nổi tiếng và những sự sử dụng đú cú thể làm lu mờ hay làm giảm chất lượng hay khả năng phõn biệt của nhón hiệu hàng húa nổi tiếng. Và để cú thể xỏc định một nhón hiệu hàng húa cú phải là nhón hiệu nổi tiếng hay khụng, Tũa ỏn sẽ phải cõn nhắc, xem xột đến cỏc yếu tố sau đõy:

- Mức độ của tớnh phõn biệt vốn cú hay được yờu cầu của nhón hiệu; - Khoảng thời gian và mức độ sử dụng nhón hiệu trong mối liờn hệ với hàng húa hay dịch vụ mà nhón hiệu được sử dụng;

- Khoảng thời gian và quy mụ của cỏc hoạt động quảng cỏo hay phổ biến nhón hiệu;

- Phạm vi địa lý của cỏc khu vực thương mại mà nhón hiệu được sử dụng; - Cỏc kờnh lưu thụng đối với hàng húa hay dịch vụ mà qua đú nhón hiệu được sử dụng;

- Mức độ cụng nhận nhón hiệu trong cỏc khu vực thương mại và cỏc kờnh lưu thụng hàng húa hay dịch vụ được sử dụng bởi chủ sở hữu nhón hiệu;

- Bản chất và mức độ của việc sử dụng nhón hiệu hàng húa giống hay tương tự của bờn thứ ba;

- Nhón hiệu đó được đăng ký theo Đạo luật ngày 03/03/1881 hoặc Đạo luật ngày 20/02/1905, hoặc đăng ký nguyờn tắc hay chưa.

Như vậy, về cơ bản cỏc quốc gia đều cú những qui định về bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng khỏc nhau, nhưng đều cú điểm tương đồng, thống nhất với phỏp luật quốc tế.

Theo phỏp luật liờn minh Chõu Âu, cỏc nguyờn tắc bảo hộ nhón hiệu hàng húa núi chung và nhón hiệu nổi tiếng núi riờng ở Cộng đồng Chõu Âu được ghi nhận trong hai văn bản phỏp luật quan trọng được ban hành liờn quan một cỏch trực tiếp đến phỏp luật về nhón hiệu hàng húa, đú là Văn bản hướng dẫn đầu tiờn năm 1988, 104/89/EEC về hài hũa phỏp luật về nhón hiệu hàng húa của cỏc quốc gia và Quy định của Hội đồng năm 1993, 40/94/EC về Nhón hiệu hàng húa Cộng đồng.

Văn bản hướng dẫn số 104/89/EEC đó đề cập một số vấn đề liờn quan đến nhón hiệu hàng húa nổi tiếng thụng qua việc quy định những căn cứ làm cơ sở cho việc từ chối hay hủy bỏ đăng ký đối với những nhón hiệu hàng húa được coi là xung đột với cỏc nhón hiệu hàng húa trước đú. Trong đú, nhón hiệu hàng húa nổi tiếng là một trong những căn cứ quan trọng mà cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải cõn nhắc, xem xột khi tiếp nhận và đỏnh giỏ đơn đăng ký bảo hộ đối với nhón hiệu hàng húa ở Chõu Âu.

Nhón hiệu hàng húa nổi tiếng cú thể được bảo hộ ngay cả khi chỳng chưa được đăng ký bởi cơ quan cú thẩm quyền. Điều này cú nghĩa rằng, đối với nhón hiệu hàng húa nổi tiếng, việc bảo hộ khụng chỉ được thực hiện trờn cơ sở nguyờn tắc "quyền ưu tiờn đăng ký" (first - to - file) mà cũn dựa trờn nguyờn tắc "quyền ưu tiờn sử dụng" (first - to - use).

Theo những quy định tại Điều 4 của Văn bản hướng dẫn 104/89/EEC, một nhón hiệu hàng húa sẽ khụng thể được đăng ký, hoặc nếu đó được đăng ký sẽ cú thể bị tuyờn bố vụ hiệu ở cỏc quốc gia Chõu Âu nếu nú bị coi là giống hoặc tương tự với những nhón hiệu đó được đăng ký được sử dụng cho những hàng húa hay dịch vụ tương tự, hoặc nú cú thể gõy ra sự nhầm lẫn với những nhón hiệu Cộng đồng trước đú. Khỏi niệm "nhón hiệu hàng húa trước đú" (earlier trademark) được hiểu bao gồm cả những nhón hiệu được thừa nhận là nổi tiếng phự hợp với quy định tại Điều 6bis

của Cụng ước Paris 1883. Điều này cũng tiếp tục được khẳng định một lần nữa tại Quy định về nhón hiệu hàng húa cộng đồng năm 1993.

Ngoài ra, cũn cú một nguyờn tắc quan trọng khỏc liờn quan đến việc bảo hộ nhón hiệu hàng húa ở Chõu Âu quy định rằng việc bảo hộ đối với nhón hiệu hàng húa nổi tiếng sẽ khụng chỉ bị giới hạn trong phạm vi những hàng húa và dịch vụ tương tự. Theo đú, phạm vi bảo hộ sẽ được mở rộng cho cả những trường hợp nhón hiệu hàng húa được sử dụng cho những loại hàng húa hay dịch vụ khụng tương tự khi những sự sử dụng như thế cú thể gõy thiệt hại

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)