Quyền này được xỏc lập dựa vào chức năng cơ bản của nhón hiệu là chức năng phõn biệt hàng húa, dịch vụ của chủ sở hữu nhón hiệu đối với hàng
húa, dịch vụ của người khỏc. Do vậy, đối với quyền của chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng, phỏp luật cho phộp chủ sở hữu được quyền ngăn cấm người khỏc đăng ký và sử dụng nhón hiệu nếu thuộc một trong cỏc trường hợp sau:
1) Đăng ký và sử dụng nhón hiệu trựng với hàng húa, dịch vụ trựng, tương tự hoặc cú liờn quan nếu việc sử dụng đú làm cho người tiờu dựng bị nhầm lẫn về nguồn gốc;
2) Đăng ký và sử dụng nhón hiệu tương tự với hàng húa, dịch vụ trựng, tương tự hoặc cú liờn quan nếu việc sử dụng đú làm cho người tiờu dựng bị nhầm lẫn về nguồn gốc;
3) Đăng ký và sử dụng nhón hiệu trựng hoặc tương tự với bất kỳ hàng húa, dịch vụ nào, kể cả hàng húa, dịch vụ khụng cựng loại nếu việc sử dụng đú làm cho người tiờu dựng bị nhầm lẫn về nguồn gốc gõy ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng với chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng.
Ngoài ra, chủ sở hữu cú quyền ngăn cấm người khỏc sử dụng nhón hiệu của mỡnh cho một số đối tượng của quyền SHCN:
Một là, chủ sở hữu cú quyền ngăn người khỏc sử dụng nhón hiệu của mỡnh làm tờn thương mại. Theo Điều 4 khoản 21 Luật SHTT "Tờn thương mại là tờn gọi của tổ chức, cỏ nhõn dựng trong hoạt động kinh doanh để phõn biệt chủ thể kinh doanh mang tờn gọi đú với chủ thể thể kinh doanh khỏc trong cựng lĩnh vực và khu vực kinh doanh". Cũn nhón hiệu là dấu hiệu dựng để phõn biệt hàng húa, dịch vụ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc nhau". Như vậy, cú thể thấy sự khỏc biệt cũng như sự trựng hợp giữa tờn thương mại và nhón hiệu. Tờn thương mại thường được tiếp nhận là tờn đầy đủ của cụng ty như ghi trong Giấy đăng ký kinh doanh, cũn nhón hiệu là tờn của một sản phẩm hay dịch vụ nào đú. Trong trường hợp khỏc thỡ tờn thương mại và nhón hiệu cú thể là một, do doanh nghiệp dựng tờn gọi của mỡnh làm dấu hiệu chớnh để phõn biệt hàng húa, dịch vụ với chủ thể khỏc. Trờn thực tế, tờn gọi của một doanh nghiệp thường được người tiờu dựng tiếp nhận một cỏch ngắn gọn, vớ
dụ: "Đồng Tõm", "Trung Nguyờn"… mà ớt ai biết được tờn gọi đầy đủ của doanh nghiệp đú. Đõy là sự trựng nhau giữa tờn thương mại và nhón hiệu. Đối với nhón hiệu nổi tiếng, luụn luụn là mục tiờu của sự làm giả, sao chộp, lợi dụng uy tớn của cỏc đối thủ cạnh tranh cũng như những kẻ làm ăn bất chớnh nờn đũi hỏi phải cú một chế độ bảo hộ đặc biệt.
Việc phỏp luật nước ta dành cho nhón hiệu nổi tiếng sự bảo hộ này là sự phự hợp với Bản khuyến nghị của WIPO: Một tờn thương mại được xem là cú tranh chấp với nhón hiệu nổi tiếng nếu tờn hiệu đú hoặc thành phần chủ yếu của nú là sự sao chộp, bắt chước, biờn dịch hoặc chuyển ngữ từ nhón hiệu nổi tiếng và thỏa món ớt nhất một trong số cỏc điều kiện sau:
Việc sử dụng tờn hiệu kinh doanh cho thấy cú mối quan hệ giữa hoạt động kinh doanh sử dụng tờn hiệu với chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng và cú khả năng làm thiệt hại đến lợi ớch của chủ sở hữu đú;
Việc sử dụng tờn hiệu kinh doanh cú thể làm tổn hại hoặc giảm sỳt đặc tớnh phõn biệt của nhón hiệu nổi tiếng một cỏch sai trỏi;
Việc sử dụng tờn hiệu kinh doanh lợi dụng một cỏch sai trỏi đặc tớnh phõn biệt của nhón hiệu nổi tiếng.
Chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng cú quyền yờu cầu ngăn cấm việc sử dụng tờn hiệu kinh doanh cú tranh chấp với nhón hiệu nổi tiếng bằng một quyết định của cơ quan cú thẩm quyền. Yờu cầu đú sẽ được chấp nhận trong thời hạn khụng dưới 5 năm kể từ thời điểm chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng biết được việc sử dụng tờn hiệu kinh doanh cú tranh chấp. Khụng giới hạn thời hiệu trờn đối với trường hợp cú dụng ý xấu.
Hai là, chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng cú quyền ngăn cấm người khỏc sử dụng nhón hiệu của mỡnh làm kiểu dỏng cụng nghiệp. Phỏp luật Việt Nam thừa nhận và bảo hộ nhón hiệu dưới dạng là bao bỡ của sản phẩm. Trong khi đú "kiểu dỏng cụng nghiệp là hỡnh dỏng bờn ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hỡnh khối, đường nột, màu sắc hoặc sự kết hợp cỏc yếu tố này"
(Điều 4 khoản 13 Luật SHTT 2005). Nhón hiệu cũng là những dấu hiệu bờn ngoài của sản phẩm, hàng húa. Giữa kiểu dỏng cụng nghiệp và nhón hiệu cú những điểm tương đồng nếu khụng cú sự phõn biệt rừ ràng dễ dẫn tới tỡnh trạng nhầm lẫn hàng húa mang nhón hiệu. Vỡ vậy, phỏp luật cho phộp chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng được quyền ngăn cấm người khỏc sử dụng kiểu dỏng cụng nghiệp nếu nú cú điểm trựng hoặc tương tự với nhón hiệu nổi tiếng mà việc sử dụng đú làm cho người tiờu dựng nhầm lẫn.
Ba là, chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng cú quyền ngăn cấm người khỏc sử dụng nhón hiệu của mỡnh làm chỉ dẫn địa lý. Khoản 22, Luật SHTT năm 2005 qui định "Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu để chỉ sản phẩm cú nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vũng lónh thổ hay quốc gia cụ thể". Điềm giao nhau giữa nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý là chỉ dẫn địa lý cú thể được sử dụng để đăng ký nhón hiệu dạng chữ. Vớ dụ: nước mắm Phỳ Quốc, kẹo dừa Bến Tre...
Như vậy chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng cú quyền ngăn cấm việc sử dụng nhón hiệu của mỡnh cho một số đối tượng SHCN như tờn thương mại, kiểu dỏng cụng nghiệp, chỉ dẫn địa lý với điều kiện cỏc đối tượng trờn chưa được bảo hộ.