Sơ lƣợc lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống phỏp luật về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu nổi tiếng tạ

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 36)

luật về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu nổi tiếng tại Việt Nam

Tại Việt Nam, vào thế kỷ XV, dưới thời vua Lờ Thỏnh Tụng cũng đó cú những quy định về việc xử phạt đối với tội làm hàng giả trong Bộ luật Hồng đức. Đõy được coi là một trong những quy định đầu tiờn về bảo hộ nhón hiệu ở Việt Nam.

Trước năm 1975 nước ta tạm thời bị chia cắt 2 miền, với 2 chế độ khỏc nhau. Ngày 8/3/1949, ở Miền Nam với danh nghĩa nước Việt Nam Cộng Hũa, Chớnh phủ ngụy quyền đó tham gia ký kết hai điều ước quốc tế quan trọng trong lĩnh vực SHTT là Cụng ước Paris 1883 và Thỏa ước Madrid 1891. Cỏc văn bản liờn quan đến bảo hộ nhón hiệu cũng đó được chớnh quyền hai miền ban hành: Ở Miền Bắc, ngày 3/1/1958 Thủ tướng đó ký Nghị định số 175-TTg trong đú đề cập đến việc đăng ký nhón hiệu thương phẩm. Ở Miền Nam, theo luật 12/57 ngày 1/8/1957 và luật 13/57 ngày 1/8/1957 một số đối tượng SHCN đó được ghi nhận bảo hộ như sỏng chế, nhón hiệu…

Ngày 14/2/1982 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 197-HĐBT về bảo hộ nhón hiệu hàng húa kem theo Điều lệ về nhón hiệu hàng húa - văn bản phỏp quy đầu tiờn, đặt nền múng cho hệ thống phỏp luật về bảo hộ nhón hiệu.

Kể từ năm 1986, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới chuyển từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường, cỏc quan hệ kinh tế, chế độ quyền sở hữu cụng nghiệp cú nhiều thay đổi. Hoạt động SHTT núi chung và bảo hộ nhón hiệu núi riờng thực sự trở thành nhu cầu ngày càng lớn và cấp bỏch.

Một sự kiện đặc biệt quan trọng trong lịch sử hoạt động SHTT ở Việt Nam, đỏnh dấu bước chuyển quan trọng về chất trong hệ thống phỏp luật là việc ra đời bộ luật Dõn sự 1995 với phần thứ VI quy định về "Quyền sở hữu

trớ tuệ và Chuyển giao cụng nghệ". Tại Điều 785 của luật này núi về nhón hiệu hàng húa, tuy nhiờn khụng cú điều nào núi về nhón hiệu nổi tiếng. Trờn cơ sở Bộ luật Dõn sự, ngày 24/10/1996, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 63/CP qui định chi tiết về SHCN trong đú cú một điều núi về nhón hiệu hiệu nổi tiếng. Cụ thể tại Điều 6 khoản 1 mục e dấu hiệu làm nhón hiệu hàng húa "Khụng trựng hoặc khụng tương tự tới mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu hàng hoỏ của người khỏc được coi là nổi tiếng (theo Điều 6bis Cụng ước Pari)". Để hướng dẫn thi hành Nghị định 63/CP, thụng tư 3055/TT-SHCN được ban hành ngày 31/12/1996.

Sau một thời gian thi hành, Nghị định 63/CP cũng bộc lộ một số qui định chưa thực sự phự hợp. Chỉ riờng trong lĩnh vực bảo hộ nhón hiệu thiếu qui định về bảo hộ nhón hiệu liờn kết, nhón hiệu nổi tiếng, qui định xõm phạm quyền nhón hiệu là quỏ hẹp…Bởi vậy, Nghị định 06/2001/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 63/CP đó được ban hành ngày 01/02/2001.

Trước đũi hỏi mạnh mẽ phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật bảo hộ về quyền SHTT, ngày 14/6/2005 Quốc hội thụng qua BLDS mới. Tuy nhiờn, Bộ luật chỉ qui định những vấn đề chung mang tớnh nguyờn tắc về quyền SHTT, vấn đề cụ thể sẽ qui định ở Luật SHTT. Ngày 29/11/2005 Quốc hội đó thụng qua Luật SHTT, Luật này cú hiệu lực từ ngày 1/7/2006. Lần đầu tiờn, cỏc qui định về bảo hộ nhón hiệu trong đú cú nhón hiệu nổi tiếng qui định cụ thể, chi tiết trong một mục riờng của Chương VII phần thứ ba Luật SHTT. Trờn cơ sở đú, cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật SHTT được ban hành và đi vào thực tiễn, bao gồm: Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật SHTT về SHCN; Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật SHTT về bảo vệ quyền SHTT và quản lý nhà nước về SHTT; Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 qui định xử phạt vi phạm hành chớnh về SHCN; Ngày 21/9/2010 Thủ tướng Chớnh phủ đó ký ban hành Nghị định số 97/2010/NĐ/CP xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực

SHCN thay thế Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 qui định xử phạt vi phạm hành chớnh về SHCN. Nghị định này cú hiệu lực kể từ ngày 09/11/2010; Thụng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP.

Sau một thời gian ỏp dụng, cỏc qui định của Luật SHTT về điều kiện bảo hộ nhón hiệu đó bộc lộ một số thiếu sút nhất định. Cỏc nhà lập phỏp đó nhanh chúng tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trớ tuệ, được Quốc hội khúa XII, kỳ họp thứ 5 thụng qua ngày 19/6/2009, cú hiệu lực từ ngày 01/1/2010. Ngoài ra, việc bảo hộ nhón hiệu núi chung và nhón hiệu nổi tiếng núi riờng cũn được điều chỉnh bởi cỏc văn bản phỏp luật khỏc như Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004, Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Bộ luật hỡnh sự sửa đổi, bổ sung năm 2009, Luật hải quan năm 2005, Phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh năm 2002, Phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh sửa đổi, bổ sung năm 2008 và nhiều văn bản phỏp luật cú liờn quan khỏc…

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo hộ quyền SHCN, trước khi ban hành văn bản phỏp luật trong nước về bảo hộ nhón hiệu, Việt Nam đó gia nhập Cụng ước Paris về sở hữu cụng nghiệp và Thỏa ước Madrid cựng vào ngày 6/4/1981. Tiếp theo, một loạt cỏc hiệp định song phương liờn quan đến bảo hộ nhón hiệu cũng đó được ký kết đú là Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, ngày 13/7/2000, Hiệp định về hợp tỏc SHTT Việt Nam - Thụy Sỹ, ngày 7/7/1999.

Cỏc qui định về bảo hộ nhón hiệu núi chung và nhón hiệu nổi tiếng núi riờng đang ngày càng được hoàn thiện để đỏp ứng yờu cầu của tiến trỡnh hội nhập.

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 36)