Biện phỏp hành chớnh, hỡnh sự và kiểm soỏt hàng húa xuất, nhập khẩu qua biờn giớ

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 94 - 102)

nhập khẩu qua biờn giới

- Biện phỏp hành chớnh

Biện phỏp hành chớnh là biện phỏp do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ỏp dụng để xử lý những hành vi xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng những chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, là một trong cỏc cỏch thức chủ sở hữu nhón hiệu cú thể dựng để thực hiện quyền chủ thể của mỡnh. Bảo vệ quyền SHCN đối với nhón hiệu bằng biện phỏp hành chớnh thường được chủ sở hữu nhón hiệu lựa chọn, yờu cầu sử dụng do tớnh nhanh chúng, tức thời, hiệu quả ngăn chặn hành vi xõm phạm của nú mặc dự mức

bồi thường thiệt hại của nú thấp (khụng quỏ 1 triệu đồng). Nguyờn tắc cơ bản của việc xử lý vi phạm hành chớnh tuõn theo Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh ngày 2/7/2002 (sửa đổi, bổ sung ngày 2/4/2008), Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chớnh phủ qui định xử phạt vi phạm hành chớnh về sở hữu cụng nghiệp.

Điều 211 Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2009 thỡ hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ bị xử phạt vi phạm hành chớnh:

+ Xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ gõy thiệt hại cho tỏc giả, chủ sở hữu, người tiờu dựng hoặc cho xó hội;

+ Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buụn bỏn hàng húa giả mạo về sở hữu trớ tuệ quy định tại Điều 213 của Luật này hoặc giao cho người khỏc thực hiện hành vi này;

+ Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buụn bỏn, tàng trữ tem, nhón hoặc vật phẩm khác mang nhón hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý giả ma ̣o hoặc giao cho người khỏc thực hiện hành vi này.

Khi một hành vi xõm phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu bị xử phạt vi phạm hành chớnh xảy ra, cơ quan nhà nước sẽ yờu cầu chủ thể vi phạm buộc phải chấm dứt hành vi xõm phạm và buộc ỏp dụng một trong cỏc hỡnh thức xử phạt hành chớnh là cảnh cỏo hoặc phạt tiền.

Cảnh cỏo được ỏp dụng đối với cỏ nhõn, tổ chức vi phạm hành chớnh nhỏ, lần đầu, cú tỡnh tiết giảm nhẹ hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chớnh do người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện.

Khi hành vi xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng bị xử lý bằng hỡnh thức phạt tiền thỡ người cú thẩm quyền sẽ ra quyết định xử phạt. Mức phạt tiền trong trường hợp vi phạm này sẽ được xử lý theo qui định của phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh. Luật Sở hữu trớ tuệ năm 2005 ấn định mức phạt tiền trong cỏc trường hợp vi phạm hành chớnh ớt nhất bằng giỏ trị hàng

húa vi phạm đó phỏt hiện được và nhiều nhất khụng vượt quỏ năm lần giỏ trị hàng húa vi phạm đó phỏt hiện được. Qui định này trờn thực tế khụng phự hợp và khú cú tớnh khả thi bởi mức phạt trong nhiều trường hợp cú thể quỏ cao hoặc quỏ thấp so với hành vi vi phạm. Vớ dụ, trong trường hợp giỏ trị hàng húa xõm phạm rất thấp do hàng húa kộm chất lượng, khụng cú giỏ trị sử dụng cú nghĩa là hành vi vi phạm càng nghiờm trọng nhưng luật lại xỏc định mức phạt chỉ bằng giỏ trị hàng húa vi phạm nờn khụng cú giỏ trị răn đe. Ngược lại, hàng húa xõm phạm cú giỏ trị lớn do bản thõn hàng húa cú giỏ trị cao, chất lượng khụng thua kộm hàng thật, vỡ vậy mà yếu tố vi phạm ớt nghiờm trọng hơn nhưng mức phạt lại quỏ lớn dẫn đến khụng khả thi. Thờm vào đú, việc xỏc định thẩm quyền xử phạt trong nhiều trường hợp sẽ gặp những khú khăn vỡ theo qui định của Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh chỉ cú thanh tra chuyờn ngành mới cú thẩm quyền phạt vượt khung 500 triệu. Điều đú dẫn tới tỡnh trạng một là người cú thẩm quyền xử phạt sẽ cố ý phạt ở mức thấp trong thẩm quyền của mỡnh hoặc những vụ việc như vậy sẽ được dồn về Trung ương gõy ra sự quỏ tải cho cỏc cơ quan này. Qui định của Luật SHTT sửa đổi bổ sung năm 2009 và Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 22/9/2010 của Chớnh phủ về việc xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực SHCN, cú hiệu lực từ ngày 9/11/2010 đó giỳp cho hoạt động xử phạt mang tớnh khả thi và phự hợp với thực tế hơn. Theo đú, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trước hết sẽ căn cứ vào cỏc qui này để ra ấn định mức phạt phự hợp với hành vi vi phạm. Bờn cạnh đú, tựy theo tớnh chất, mức độ xõm phạm, người xõm phạm cũn cú thể bị ỏp dụng một hoặc nhiều hỡnh thức xử phạt bổ sung như: tịch thu hàng húa xõm phạm, nguyờn liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng húa xõm phạm quyền; đỡnh chỉ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đó xảy ra vi phạm trong một thời hạn nhất định...

Để bảo đảm cho việc xử lý cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng bằng biện phỏp hành chớnh đạt hiệu quả, Luật Sở hữu trớ tuệ cho phộp cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn

chặn và bảo đảm xử phạt hành chớnh trong cỏc trường hợp cụ thể: hành vi gõy xõm phạm gõy thiệt hại nghiờm trọng cho người tiờu dựng hoặc xó hội; tang vật vi phạm cú nguy cơ bị tẩu tỏn hoặc cỏ nhõn, tổ chức vi phạm cú biểu hiện trốn trỏnh trỏch nhiệm hoặc trong trường hợp nhằm bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh. Cỏc biện phỏp cụ thể là: tạm giữ người, tạm giữ hàng húa, tang vật, phương tiện vận tải, đồ vật, khỏm nơi cất giấu hàng húa, tang vật, phương tiện vi phạm và một số biện phỏp khỏc theo qui định của phỏp luật.

Bờn cạnh những ưu điểm của biện phỏp hành chớnh trong việc bảo vệ quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng như nhanh chúng, đơn giản và ớt tốn kộm thỡ một số hạn chế liờn quan đến biện phỏp này cũng cần được đưa ra để xem xột. Hiện nay, phỏp luật qui định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh cho rất nhiều cơ quan. Trong thực tế, cỏc cơ quan này đụi khi hoạt động chồng chộo, đụi khi lại khụng cơ quan nào xử lý hành vi xõm phạm. Chớnh vỡ vậy, để việc xử lý cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu hàng húa núi chung và nhón hiệu nổi tiếng núi riờng đạt hiệu quả, đũi hỏi cỏc cơ quan này phải độc lập với nhau nhưng đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhau.

- Biện phỏp hỡnh sự

Hành vi xõm phạm nghiờm trọng về sở hữu cụng nghiệp núi chung, nhón hiệu nổi tiếng núi riờng gõy thiệt hại tới lợi ớch của cỏ nhõn hoặc cộng đồng và cú yếu tố cấu thành tội phạm cú thể bị ỏp dụng cỏc biện phỏp hỡnh sự trờn cơ sở Bộ luật hỡnh sự và Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

Về mặt lý luận, quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng khụng chỉ được bảo vệ khi chủ sở hữu, người cú quyền sử dụng hợp phỏp nhón hiệu khiếu nại hoặc khởi kiện tới cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền mà trong nhiều trường hợp, chớnh cỏc cơ quan đú đó tự đứng ra bảo vệ quyền này khi chỳng bị xõm phạm. Phương thức này được đặt ra xuất phỏt từ một quan điểm cho rằng: mặc dự quyền sở hữu nhón hiệu là một quyền dõn sự nhưng nú khụng

mặc nhiờn phỏt sinh mà phải thụng qua một thủ tục phỏp lý do cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền thực hiện - thủ tục xỏc lập quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng. Ngoài ra, nhón hiệu nổi tiếng là yếu tố gắn liền với hàng húa và dịch vụ, do đú nú cú ảnh hưởng lớn tới người tiờu dựng, đến lợi ớch của toàn xó hội. Vỡ vậy, xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng cũng cú nghĩa là xõm phạm một trật tự cụng cộng, xõm phạm đến lợi ớch Nhà nước nờn Nhà nước phải cú trỏch nhiệm chủ động bảo vệ nú mà khụng cần phải cú yờu cầu của chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng. Điều này cú nghĩa là, khi phỏt hiện thấy hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả cú dấu hiệu tội phạm thỡ về nguyờn tắc Viện Kiểm sỏt cú quyền khởi tố ngay về mặt hỡnh sự và sau đú yờu cầu chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng tham gia tố tụng với tư cỏch là người bị hại.

Cú thể núi, việc bảo vệ quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng bằng cỏc biện phỏp hỡnh sự đảm bảo khả năng ngăn chặn một cỏch tương đối triệt để hành vi xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng nhờ vào qua việc ỏp dụng biện phỏp xử lý nghiờm khắc cú tớnh răn đe và trừng phạt. Tuy nhiờn, những biện phỏp hỡnh sự chủ yếu chỳ trọng tới việc bảo vệ quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng với danh nghĩa là một trật tự cụng cộng và trật tự quản lý Nhà nước hơn là dưới gúc độ lợi ớch của cỏ nhõn, tổ chức. Do vậy, với những biện phỏp này những tổn thất về kinh tế mà chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng phải gỏnh chịu do hành vi xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng gõy ra thường chỉ được đề cập tới như thiệt hại của người bị hại và chỉ được coi là một trong những tỡnh tiết tăng nặng hay giảm nhẹ của tội phạm. (Việc bồi thường thiệt hại cho người bị hại luụn luụn chỉ là vấn đề dõn sự).

Trong bảo vệ quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng, biện phỏp hỡnh sự được hiểu là biện phỏp cưỡng chế Nhà nước do cỏc cơ quan tư phỏp ỏp dụng đối với người cú hành vi phạm tội xõm phạm quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng.

Cỏc tội xõm phạm quyền Sở hữu cụng nghiệp được quy định trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 ở chương XVI - chương cỏc tội phạm trật tự quản lý kinh tế, Luật hỡnh sự sửa đổi, bổ sung năm 2009 bao gồm:

Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả (Điều 156 Bộ luật Hỡnh sự).

Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh (Điều 157 Bộ luật Hỡnh sự).

Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là thức ăn dựng để chăn nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cõy trồng, vật nuụi (Điều 158 Bộ luật Hỡnh sự).

Tội xõm phạm quyền SHCN (Điều 171 Bộ luật Hỡnh sựS). Tội lừa đảo khỏch hàng (Điều 162 Bộ luật Hỡnh sự).

Qua nghiờn cứu nội dung cỏc điều luật này, cú thể thấy hỡnh phạt mà nhà làm luật đặt ra để ỏp dụng đối với tội phạm xõm phạm quyền SHCN và quyền sở hữu nhón hiệu nổi tiếng chủ yếu là hỡnh thức phạt tiền. Hay núi cỏch khỏc: đối với tội xõm phạm quyền SHCN mục đớch trừng phạt khụng được đặt lờn hàng đầu mà chủ yếu mang tớnh giỏo dục và khụi phục cao. Vớ dụ như: Điều 171 Bộ luật hỡnh sự sửa đổi, bổ sung năm 2009: Tội xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp "xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mụ thương mại, thỡ bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải tạo khụng giam giữ đến hai năm" hoặc phạm tội cú tổ chức, phạm tội nhiều lần thỡ bị phạt "bốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm". Như vậy, hỡnh phạt ở mức cao nhất là một tỷ đồng đối với người phạm tội đỏnh vào yếu tố kinh tế của họ phần nào khụi phục lại một phần giỏ trị kinh tế bị giảm sỳt của chủ thể quyền do hành vi phạm tội gõy ra.

Trong bảo vệ quyền SHCN, biện phỏp hỡnh sự là biện phỏp cú tớnh răn đe và trừng phạt cao nhất. Nú cú thể dẫn tới việc hạn chế cỏc quyền cơ bản

của cụng dõn. Do vậy, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp này đũi hỏi phải tuõn theo một thủ tục, trỡnh tự hết sức chặt chẽ được qui định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự nhằm bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức.

- Biện phỏp kiểm soỏt hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu liờn quan đến sở hữu trớ tuệ

Là biện phỏp được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thực hiện bằng việc phỏt hiện, ngăn chặn và xử lý cỏc hành vi xõm phạm đối với hàng húa xuất nhập khẩu qua biờn giới.

Biện phỏp kiểm soỏt biờn giới liờn quan đến quyền SHTT núi chung và quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng núi riờng cựng cỏc biện phỏp bảo vệ khỏc đó được đề cập đến trong cỏc điều ước quốc tế. Hiệp định TRIPS năm 1995 qui định trong cỏc cơ chế thực thi đó nhấn mạnh về sự cần thiết lập cỏc thủ tục kiểm soỏt hàng húa tại biờn giới. Mục đớch chủ yếu trong qui định này của TRIPS liờn quan đến quyền SHCN đối với nhón hiệu là nhằm ngăn chặn hàng giả thụng qua con đường nhập khẩu hàng húa qua biờn giới. Hiệp định TRIPS cũng yờu cầu cỏc nước thành viờn phải thể chế cỏc qui định này trong phỏp luật nước mỡnh thành cỏc biện phỏp bảo vệ quyền hữu hiệu chống lại hành vi xõm phạm.

Thể chế cỏc yờu cầu của TRIPS, phỏp luật Việt Nam qui định việc bảo hộ quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng bằng biện phỏp kiểm soỏt biờn giới được tiến hành theo thủ tục chung của biện phỏp này khi ỏp dụng bảo vệ quyền SHTT. Tức là, biện phỏp kiểm soỏt biờn giới bảo vệ quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng được ỏp dụng khi cú người yờu cầu. Cỏc chủ thể yờu cầu ỏp dụng biện phỏp này phải đỏp ứng những điều kiện nhất định của phỏp luật (cỏc qui định về thẩm quyền, trỡnh tự thủ tục thực hiện). Cỏc qui định về thẩm quyền, thủ tục tiến hành biện phỏp kiểm soỏt hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu liờn quan đến SHTT núi chung và nhón hiệu núi riờng được đề cập tại Luật Hải quan năm 2001; Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của

Chớnh phủ về thủ tục hải quan, kiểm tra, giỏm sỏt hải quan; Luật SHTT 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật SHTT năm 2009.

Điều 216 Luật SHTT năm 2005 qui định cỏc biện phỏp kiểm soỏt hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu liờn quan đến sở hữu trớ tuệ bao gồm:

- Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoỏ bị nghi ngờ xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ;

- Kiểm tra, giỏm sỏt để phỏt hiện hàng hoỏ cú dấu hiệu xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ.

Điểm đặc thự của hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu là trước khi được đưa vào mạng lưới lưu thụng thỡ chỳng phải đi qua biờn giới quốc gia, hoàn tất cỏc thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu, kiểm tra, kiểm soỏt Hải quan. Hải quan là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền tiến hành cỏc thủ tục hải quan đối với hàng húa xuất nhập khẩu khi cú yờu cầu của chủ SHTT. Chớnh vỡ vậy lực lượng Hải quan khụng chỉ cú điều kiện mà hoạt động của họ cũn gúp phần tớch cực, chủ động trong đấu tranh phũng, chống buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng húa qua biờn giới, phỏt hiện xử lý hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHTT khi xuất, nhập khẩu qua biờn giới.

Biện phỏp kiểm soỏt biờn giới giữ vai trũ quan trọng trong việc ngăn chặn hàng húa cú yếu tố xõm quyền SHCN đối với nhón hiệu nổi tiếng từ nước ngoài vào Việt Nam cũng như hàng húa trong nước xuất khẩu ra nước ngoài. Qua đú bảo vệ quyền lợi và uy tớn của chủ sở hữu nhón hiệu cũng như lợi ớch chớnh đỏng của người tiờu dựng.

Túm lại, để bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu nhón hiệu nổi tiếng núi riờng và chủ thể quyền SHTT núi chung, phỏp luật qui định cỏc biện phỏp khỏc nhau. Theo đú, tựy từng hành vi xõm phạm, tớnh chất, mức độ xõm phạm chủ thể lựa chọn cỏc biện phỏp khỏc nhau để bảo vệ quyền lợi của mỡnh.

Chương 3

Một phần của tài liệu Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 94 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)