Triết lý về nhõn sinh

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 49)

Những triết lý về nhõn sinh trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ thường khụng xuất hiện bằng những khỏi niệm khụ khan, thần bớ mà dung dị bàng bạc thể hiện

khỏ rừ quan niệm sống của nhà văn. Truyện của Đoàn Lờ dự chỉ xoay quanh những chủ đề quen thuộc như: tỡnh yờu, hụn nhõn, gia đỡnh, cuộc sống của nụng thụn thời mở cửa...nhưng luụn chứa đựng những ý vị triết lý, chiờm nghiệm. Cốt truyện của bà thường rất đơn giản, gần với đời sống nhưng chứa đựng những ý vị sõu sắc.

Tỡnh làng nghĩa xúm dự ở cừi sống hay khi đó sang thế giới bờn kia với mỗi người đều quan trọng như dõn gian thường núi “Bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần”. Đoàn Lờ đó thể hiện triết lý ấy thật gần gũi, mang ý vị sõu sắc: “Dự sống dự chết xung quanh mỡnh cú được lõn bang lỏng giềng tử tế là điều đại phỳc” ( Nghĩa địa xúm Chựa). Làng xúm lỏng giềng “tối lửa tắt đốn cú nhau”, trong thực tế cũn thõn tỡnh hơn cả họ mạc xa xụi cả năm cả đời khụng đi lại với nhau. Tỡnh làng nghĩa xúm cựng giỳp nhau vượt qua mọi hoạn nạn khú khăn, cựng nhau gỡn giữ, xõy đắp bản sắc một vựng quờ. Triết lý ấy thật giản đơn mà giầu ý nghĩa.

Những triết lý của Đoàn Lờ khụng khụ khan, trừu tượng mà bỡnh dị như lời núi thường nhưng đằng sau lại ẩn chứa những ý nghĩa lý thỳ, sõu xa. Núi về những nỗi đau của nhõn loại, Đoàn Lờ đó khỏi quỏt: “ Mỗi nỗi đau như một giọt nước hợp thành cả một đại dương mờnh mụng” (Viờn sỏi). Trong đại dương những nỗi đau của nhõn loại cú nỗi đau khi mất đi những người thõn yờu ruột thịt như mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất cha, anh mất em. Cú nỗi đau nào hơn thế! Đứng trước biển, “sự hồn hậu của biển cú thể xúa dịu những nỗi đau u uẩn trong tận cựng tõm can con người, điều mà tự con người chẳng thể làm được”. Cú khi chất triết lý bàng bạc trong mỗi trang văn và kết lại trong một lời than “ễi cuộc sống tưởng chừng bỡnh lặng…nú chứa đầy những cơn súng ngầm dữ dội(Dấu hỏi gửi thượng đế). Ấy là vẻ bề ngoài của cuộc sống ở khu nhà lóo Đỳa bỏn tạp húa và cụ Huệ gự bỏn bỏo dưới gốc sấu già. Họ sống với nhau thật bỡnh lặng, ờm đềm dưới một khu sộp ngăn đụi. Bề ngoài tưởng chẳng cú gỡ đỏng núi. Cú ai ngờ người đàn bà gự lặng lẽ cố gắng để khụng phiền ai, cố gắng để ớt ai nhỡn ngú đến mỡnh ấy lại cú một đời sống tõm hồn phong phỳ đến vậy, lại yờu mónh liệt đến thế. Cũn ụng lóo bỏn tạp húa ngày ngày vẫn qua lại bỡnh thản cú ai ngờ lại mang trong mỡnh nỗi đau của cả nhõn thế. Húa ra bờn trong cỏi vẻ ngoài bỡnh lặng là cả một nội tõm đầy súng giú. Đoàn Lờ muốn khỏm phỏ đến tận cựng cỏi nội tõm sõu kớn kia để hiểu được con người thực của người đàn bà ấy. Đú là

một người phụ nữ bỡnh thường như bao nhiờu người phụ nữ bỡnh thường khỏc, cụ Huệ cũng khỏt khao tỡnh yờu, khao khỏt hạnh phỳc với mong muốn được làm vợ, làm mẹ nờn cụ đó chủ động đến với lóo Đỳa. Chẳng ngờ, cỏi con người vẫn sống bỡnh thản đến vụ tư kia lại chẳng thể cho cụ Huệ dự một mụn con bởi những di chứng của chiến tranh. Từ hai kiếp sống ở bờn lề cuộc đời ấy, Đoàn Lờ muốn gửi đến chỳng ta một triết lý. Mỗi người đều là một thế giới bớ ẩn, một tiểu vũ trụ. Hóy cố mà tỡm hiểu họ sẽ phỏt hiện được rất nhiều điểm thỳ vị đỏng quý ở họ. Bởi vậy mỗi người hóy sống sõu sắc đến tận cựng sự sống để khỏm phỏ cho hết ý nghĩa đớch thực của đời người. Đừng nờn chỉ nhỡn bề ngoài mà vội đỏnh giỏ kết luận.

Với Đoàn Lờ và nhiều nhà văn khỏc, trẻ em luụn là niềm vui, niềm hy vọng làm vợi bớt những nỗi đau của nhõn thế. Chỳng thật ngõy thơ trong sỏng như một thiờn thần: “Mọi đứa trẻ đều tinh khiết, đều phảng phất giống tiờn đồng ngọc nữ” và “Trẻ thơ chớnh là những đúa hồng của chỳa” Những đứa trẻ thậm chớ cứu vớt được cả những tõm hồn ma quỷ. Thụng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua triết lý ấy là hóy thương yờu, trỡu mến, nõng niu trẻ thơ. Chỳng sẽ đem lại niềm vui, niềm hy vọng cho bạn. Dẫu cuộc sống cú tăm tối, nghiệt ngó đến nhường nào thỡ nhà văn vẫn khụng thụi hy vọng vào tương lai. Tương lai được tạo dựng từ sự ra đời của những đứa trẻ.“Mỗi đứa trẻ ra đời đều mang theo tin bỏo Chỳa khụng tuyệt vọng về con người” (Hai bà mẹ và tụi)

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)