3. Khụng gia n thời gian nghệ thuật
3.2. Thời gian nghệ thuật
Cũng như khụng gian nghệ thuật, trong tỏc phẩm văn học, thời gian là một trong những yếu tố quan trọng, là “một trong những phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung nghệ thuật” [52, 63]. Thời gian nghệ thuật chớnh là “những hỡnh thức nghệ thuật quan trọng để thể hiện cuộc sống” [57, 243]. Nú khụng chỉ đơn giản là quan điểm của tỏc giả về thời gian mà cũn là một hỡnh tượng sinh động, gợi cảm, là sự cảm thụ, ý thức về thời gian, ý thức về sự tồn tại của mỡnh. Thời gian cũn là một trong những yếu tố quan trọng trong việc tổ chức kết cấu tỏc phẩm. Thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển cốt truyện. Sự thể hiện thời gian nghệ thuật thay đổi theo ý đồ sỏng tỏc của nhà văn cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử dõn tộc. Trong văn học cổ Việt Nam, thời gian gắn với vũng trầm luõn của vũ trụ nờn được tớnh bằng vạn đời, vạn kiếp, nghỡn thu, kim cổ theo một chiều biờn niờn. Đến văn học hiện đại, khỏi niệm thời gian nghệ thuật được mở rộng trờn nhiều bỡnh diện, thời gian được co ruỗi theo ý thức thời gian của tỏc giả. Sự cảm thụ thời gian trong tỏc phẩm gắn liền với ý thức về ý nghĩa cuộc đời, thể hiện quan niệm về thế giới, lịch sử và con người của nhà văn.
Cỏch sắp xếp thời gian trong tỏc phẩm thể hiện sự sỏng tạo và phong cỏch riờng của mỗi nhà văn. Thời gian nghệ thuật cú thể quay ngược về quỏ khứ hoặc
vượt qua hiện tại để đến tương lai, cú thể dồn nộn thời gian dài trong khoảnh khắc hoặc biến thời gian chốc lỏt thành vụ tận, vĩnh viễn. Núi như D.X Likhachụp “Thời gian là đối tượng, là chủ thể, là cụng cụ miờu tả, là sự ý thức và cảm giỏc về sự vận động và đổi thay của thế giới trong cỏc hỡnh thức đa dạng của thời gian xuyờn suốt toàn bộ văn học” [52, 63]. Truyện ngắn là một thể loại chịu sự chi phối, gũ bú của điều kiện thời gian bởi truyện ngắn chỉ đi vào một thời điểm trong cuộc đời con người. Thời gian nghệ thuật chịu sự chi phối bởi thế giới quan nghệ thuật và thể hiện quan niệm thẩm mỹ của nhà văn qua cỏc thủ phỏp sử dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức thời gian. Truyện ngắn sau 1975, thời gian biờn niờn mang tớnh tuần tự khụng cũn đúng vai trũ chủ yếu mà bắt đầu xuất hiện nhiều hỡnh thức thời gian độc đỏo: thời gian đồng hiện, thời gian ngược, thời gian ảo, thời gian tõm lý...Truyện ngắn Đoàn Lờ rất cú sức ỏm ảnh về thời gian. Nhà văn đó sử dụng yếu tố thời gian như một giải phỏp bộc lộ quan điểm, tư tưởng nghệ thuật của mỡnh một cỏch hiệu quả.
Trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ ta thấy xuất hiện chủ yếu là thời gian đồng
hiện với nhiều lớp cắt thời gian khỏc nhau: quỏ khứ - hiện tại - tương lai hũa
quyện với nhau để bộc lộ tối đa ý nghĩa tỏc phẩm. Thời gian đồng hiện khiến cốt truyện vừa diễn biến liền mạch vừa giải quyết được một khối lượng thụng tin nhiều hơn giới hạn thời gian thực tế cho phộp. Với thủ phỏp đồng hiện , nhà văn cú thể vượt thoỏt khỏi sự trúi buộc của thời gian biờn niờn lịch sử, để cú thể xỏo chộn thời gian tựy theo ý muốn chủ quan, miễn là cõu chuyện phỏt triển và bộc lộ hết những ý đồ sỏng tạo của tỏc giả. Thời gian đồng hiện khi nhà văn sử dụng cỏc thủ phỏp độc thoại nội tõm, dũng ý thức, giấc mơ...Trong khung nhỏ hẹp của truyện ngắn, nhõn vật cú thể vận động theo mọi hướng, mọi suy nghĩ của mỡnh. Ở những khoảnh khắc được chọn để thể hiện, nhõn vật cú thể hướng tới tương lai, quay về quỏ khứ. Điều này làm cho thời gian cựng lỳc xuất hiện nhiều thời, nhiều chiều đặc biệt.
Yếu tố thời gian trong mỗi tỏc phẩm bao giờ cũng liờn quan đến điểm nhỡn trần thuật. Điểm nhỡn trần thuật trong truyện ngắn của Đoàn Lờ cú những điểm tương đồng với điểm nhỡn trần thuật của nhà văn Nam Cao. Nhà văn thường khụng bắt đầu bằng điểm mở đầu thời gian cuộc đời nhõn vật mà nhõn vật “đột nhiờn” xuất hiện “đi ra từ giữa tỏc phẩm” sau đú thời gian cuộc đời mới được hoàn thiện dần bằng lối kể chuyện quay ngược về quỏ khứ trước khi núi tới
tương lai và hiện tại. Những lớp cắt thời gian giỳp người đọc ngày càng cú hỡnh dung đầy đủ hơn về cuộc đời nhõn vật và ý nghĩa tỏc phẩm. Những cỏch mở đầu tỏc phẩm, Đoàn Lờ đó kết hợp nhiều lớp thời gian khỏc nhau: khi bằng hỡnh ảnh hiện tại: Nghĩa địa xúm Chựa, Giường đụi xúm Chựa, Hạt Vừng...khi bắt đầu bằng một mốc thời gian của quỏ khứ gần: Con bướm nhựa cỏnh xanh, Đờm ngõu vào, Viờn sỏi; cú khi truyện lại bắt đầu bằng lời nhận định đỏnh giỏ của người kể chuyện: Tỡnh Guột, Dấu hỏi gửi thượng đế...
Ở truyện ngắn Hạt vừng, cõu chuyện được bắt đầu bằng thời gian hiện tại, hai người đàn bà ngồi đối diện ngăn cỏch bởi những ụ cửa kiờn cố, chấn song to thẳng tắp khẳng định sức mạnh sắt thộp. Trong hai người đú một người là luật sư, người kia là phạm nhõn. Mở đầu truyện chỉ cú thế, rồi nhà văn quay ngược thời gian kể về những dũng hồi ức của hai người đàn bà. Nhỡn những nếp nhăn trờn mặt nữ phạm nhõn, vị luật sư nghĩ đến mẹ mỡnh vẫn những vạch nếp nhăn tựa hồ như dấu ấn của quỷ đó tàn phỏ cuộc đời của mẹ. Rồi từ cõu chuyện xuất thõn của người phạm nhõn, vị luật sư hồi tưởng lại toàn bộ cõu chuyện quỏ khứ đau thương của mẹ, của chị em cụ, biết đõu người đàn bà khốn khổ kia chẳng phải là một trong số chị em đó thất lạc của cụ. Cõu chuyện cứ thế đan xen giữa quỏ khứ và hiện tại, hồi ức tưởng tượng và thực tế... Những diễn biến tỡnh tiết trong vụ ỏn của người phạm nhõn đều gợi lại ký ức đau thương của cuộc đời mẹ cụ. Như vậy bằng hỡnh thức đan xen giữa quỏ và hiện tại, hồi ức và thực tế, Đoàn Lờ đó dồn chứa được trong vài trang giấy rất nhiều vấn đề cú ý nghĩa của hiện thực. Nỗi đau cựng cảnh ngộ bi thương của người nữ phạm nhõn như được cộng hưởng nhõn lờn khi nú được đặt trong sự đối sỏnh với những ký ức đau thương của vị nữ luật sư bào chữa. Cõu chuyện cuộc đời người đàn bà khốn khổ kia cũng chớnh là cõu chuyện cuộc đời của mẹ vị nữ luật sư nờn cụ đó tin cõu chuyện ấy và đồng cảm, sẻ chia với chị bằng tất cả nỗi đau của người trong cuộc. Thời gian cốt truyện chỉ diễn ra trong một khoảnh khắc rất ngắn, trong chốc lỏt khi người nữ luật sư tiếp xỳc với phạm nhõn để nghe chị ta kể về vụ ỏn của mỡnh-chuyện kể thứ nhất nhưng giả thời gian, thời gian của những hồi ức quỏ khứ mới chiếm lượng lớn trang văn bản. Chớnh lối quay ngược thời gian để kể một cõu chuyện thứ hai ấy mới là điểm nhấn làm đậm thờm chuyện kể thứ nhất gúp phần khắc sõu chủ đề tỏc phẩm.
Điểm nhỡn trần thuật cú thể khỏc nhau, song hầu hết những tỏc phẩm cú thời gian đồng hiện của Đoàn Lờ, hồi tưởng đúng vai trũ quan trọng. Hồi tưởng hay quay ngược- ngoỏi lại cú vai trũ làm rừ thờm những sự kiện biến cố được kể trong mạch truyện chớnh. Viờn sỏi là một truyện ngắn Đoàn Lờ sử dụng thời gian khỏ linh hoạt. Cõu chuyện mở ra là một thời điểm của hiện tại khi hai bà chỏu đó chạy trốn về xúm nỳi cạnh ven biển sống nương tựa vào nhau, bà đem một viờn sỏi đến hiệu kim hoàn xin đỏnh thành mặt nhẫn cho chỏu. Khụng được chấp nhận, ngày nào bà cũng đi cỏc cửa hiệu đến khi khụng cũn ai chấp nhận giỳp, bà mới buồn bó ra về. Người thợ kim hoàn ban đầu thấy ỏy nỏy rồi anh cũng quờn luụn bà cụ cựng viờn sỏi vụ giỏ trị của bà. Rồi tỏc giả sử dụng thủ phỏp tỉnh lược thời gian: năm tuần sau, người thợ kim hoàn ra biển chơi tỡnh cờ gặp lại hai bà chỏu và được biết viờn sỏi là kỷ vật bố đứa trẻ để lại cho nú trước khi qua đời nờn được hai bà chỏu nõng niu như bỏu vật. Sau nhiều lần tiếp xỳc, qua những mẩu đối thoại rời rạc, anh mới biết hoàn cảnh bất hạnh của hai bà chỏu. Đõy chớnh là quóng ngưng, nhà văn dừng lại mạch truyện chớnh để kể về hoàn cảnh chồng chất những nỗi đau của hai bà chỏu. Từ hoàn cảnh ấy, nhà văn lại quay sang kể về nỗi đau trong quỏ khứ của người thợ kim hoàn và nguồn gốc của viờn sỏi. Đú là một cõu chuyện thật cảm động, bi thương. Khi mạch truyện hồi tưởng, hồi ức kết thỳc, nhà văn khộo lộo đưa mạch truyện chớnh trở về thực tại bằng quyết định của người thợ kim hoàn sẽ nhận mài viờn sỏi giỳp bà cụ. Chớnh những mẩu hồi ức của quỏ khứ mới là những điểm nhấn làm nổi bật ý nghĩa sõu sắc của tỏc phẩm.
Cựng với việc sử dụng thời gian đồng hiện trong kết cấu tỏc phẩm, một số tỏc phẩm của Đoàn Lờ cũn sử dụng thời gian tõm tƣởng gắn với ký ức của quỏ
khứ: Giường đụi xúm chựa, Đờm ngõu vào, Một ngày xứ em. Ở loại truyện này, dũng ký ức, hồi tưởng của nhõn vật là mạch quan trọng để khắc họa tớnh cỏch, xõy dựng cốt truyện. Qua dũng ý ức ấy, sự kiện dần dần xuất hiện. Đứng ở thời điểm hiện tại, nhõn vật cú một độ lựi thời gian để cú thể đỏnh giỏ, nhận định vấn đề và cú những cảm nhận sõu sắc hơn về những chuyện đó qua. Trong Giường đụi xúm Chựa, cõu chuyện mở ra là hỡnh ảnh chiếc giường đụi của hai vợ chồng. Rồi theo dũng hồi ức, nhõn vật “tụi” nhớ lại toàn bộ cuộc sống chung gần ba mươi năm của hai vợ chồng với bao buồn vui lẫn lộn. Ký ức của chị dừng lại rất lõu để kể chuyện đứa con trai và đứa chỏu nội với cảm xỳc dạt dào. Dũng hồi
tưởng đưa chị về quỏ khứ xa xưa một đờm rằm trung thu thủa nhỏ, chị được một người bạn trai yờu mến tặng một cõy đốn kộo quõn tuyệt đẹp. Dũng hồi tưởng này nhằm thể hiện chỳt luyến tiếc của nhõn vật trong việc lựa chọn người bạn đời. Rồi dũng hồi ức đưa nhõn vật trở về quỏ khứ gần, cỏch hiện tại một thỏng, chị cú chuyến đến Quảng Ninh làm một bộ phim tài liệu. Chuyến đi đú chị tỡm đến thăm người đàn bà là người yờu thời trẻ của chồng chị để tỡm lời giải cho cõu hỏi “Anh ấy muốn tỡm điều gỡ ở những người đàn bà anh yờu? Những người đàn bà, kể cả tụi, đó đặt tỡnh yờu vào con người này vỡ sao?”. Thời gian cốt truyện chỉ diễn ra trong một đờm, đờm cuối cựng chị nằm bờn chồng nhưng thời gian sự kiện lại là cả một đời người. Một đờm khụng ngủ, chị nhớ lại tất cả những biến cố đời mỡnh, chỳng được lắp ghộp ngẫu nhiờn: từ gần đến xa rồi lại từ xa đến gần; xen với những ký ức ấy là những cảm xỳc của hiện tại. Mạch thời gian lỳc được tỉnh lược, lỳc lại ngưng đọng phự hợp với vai trũ của cỏc biến cố được kể. Bằng cỏch xử lý thời gian này, nhà văn đó làm nổi bật được những trạng thỏi tõm lý rất đa dạng, phức tạp của nhõn vật.
Ở một số truyện ngắn, Đoàn Lờ cũn đặc biệt chỳ ý đến nhịp thời gian trong tỏc phẩm. Đú chớnh là tớnh chất co duỗi của thời gian để thể hiện tõm lý nhõn vật. Nhịp thời gian trong tỏc phẩm Một ngày xứ em là một vớ dụ. Toàn tỏc phẩm là nhịp thời gian dồn nộn, thời gian của một đời người được ngưng lại trong thời gian của một ngày. Một ngày nhõn vật “tụi” qua “xứ em” và sống lại tất cả cảm xỳc đau thương của một thời mỏu lửa. Nhịp thời gian như ngưng lại khi ký ức đưa anh trở về với nỗi đau thủa ấy. Thời gian hiện thực chỉ cú một ngày nhưng giả thời gian là cả một thời chiến tranh ỏc liệt của quỏ khứ. Ký ức bắt đầu từ chiếc vũng bạc trờn tay cụ bộ nhà khỏch trờn quờ hương người con gỏi anh yờu. Chớnh chiếc vũng và đụi tay của nàng đó ỏm ảnh anh đến hết cuộc đời. Mạch thời gian như đọng lại trong khoảnh khắc của quỏ khứ giữa vũng bom đạn của Trường Sơn với lửa chỏy, mựi khột thuốc sỳng, mựi hăng lỏ cõy giập nỏt, hỡnh ảnh “cỏnh tay em từ mặt đất bị cày xới bừa bộn vươn lờn, nớu lấy tay tụi, xoắn lại trong nỗi đau đớn thầm lặng”. Rồi từ cõu chuyện về chiếc vũng bạc, mạch chuyện cứ đan xen giữa quỏ khứ và hiện tại. Quỏ khứ là những ký ức đau đớn khủng khiếp của chiến tranh vẫn sống dậy hiển hiện trong xỳc cảm, trong lời kể của người trong cuộc, người kể chuyện cũng chớnh là nhõn vật chớnh trong cõu chuyện bi thảm của chiến tranh, cũn hiện tại chớnh là khoảng thời gian anh
dừng lại ở “Xứ em”, một ngày nhức nhối kỷ niệm. Vỡ thế mạch thời gian biến đổi linh hoạt, nhảy cúc: đang một mỡnh dạo trờn trờn cầu Tràng Tiền nhỡn dũng nước sụng Hương ờm đềm lững lờ trụi, mạch xỳc cảm đưa thẳng nhõn vật trở về với quỏ khứ ở Trường Sơn với cõu chuyện tỡnh thơ mộng nhưng đầy bi thảm của mỡnh với “em”. Cứ thế mỗi hỡnh ảnh của quỏ khứ sống dậy, tim anh lại đau đớn, quặn thắt. Trong suốt thời gian kể chuyện chừng vài giờ đồng hồ, dường như anh chưa một lần dời mắt khỏi bao thuốc lỏ, cỏi bật lửa và đụi tay để giữ cho mỡnh được bỡnh tĩnh. Ở đõy thời gian của một ngày đó dồn chứa nỗi đau của một thời, một đời. Vỡ vậy, thời gian nghệ thuật chớnh là hỡnh thức nghệ thuật chủ yếu để nhà văn miờu tả tõm lý nhõn vật.
Thời gian và khụng gian nghệ thuật là những hỡnh tượng sinh động, gợi cảm của văn học. í thức về thời gian , khụng gian chớnh là ý thức về sự tồn tại của con người. Tỡm hiểu những vấn đề về khụng gian và thời gian nghệ thuật chớnh là tỡm hiểu những vấn đề thi phỏp quan trọng của tỏc phẩm. Chỳng là những “hỡnh thức mang tớnh nội dung” [61, 27]. Quan điểm sỏng tỏc cũng như tư tưởng nghệ thuật của nhà văn được thể hiện qua những hỡnh thức nghệ thuật của khụng gian, thời gian. Đối với cỏc nhà văn hiện đại, việc xõy dựng một tỏc phẩm nghệ thuật bao giờ cũng đề cao vai trũ của thi phỏp bờn cạnh một nội dung cú giỏ trị đớch thực. Bằng tài năng và sức sỏng tạo dồi dào của mỡnh, cỏc nhà văn đó đem đến cho văn xuụi những khỏm phỏ mới trờn bỡnh diện thi phỏp tỏc phẩm trong đú cú hỡnh thức thời gian và khụng gian nghệ thuật.