Nhõn vật cụ đơn

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 62)

2. Cỏc kiểu nhõn vật và phƣơng thức biểu hiện trong truyện ngắn Đoàn Lờ.

2.1 Nhõn vật cụ đơn

Đõy là kiểu nhõn vật xuất hiện nhiều trong văn học thời kỳ đổi mới. Lý do khiến cỏc nhà văn tập trung vào việc xõy dựng, khai thỏc kiểu nhõn vật này cũng rất dễ hiểu. Trong xó hội hiện đại vấn đề tồn tại và mưu sinh khụng cũn là vấn đề cơ bản, con người bắt đầu hướng về bản thõn mỡnh nhiều hơn. Họ cú nhu cầu khỏm phỏ,cắt nghĩa lý giải những trạng thỏi tõm hồn mỡnh để giảm đi những lo toan căng thẳng trong cuộc sống, để cõn bằng lại đời sống tõm hồn. Nhu cầu đú trở thành nguồn cảm hứng sỏng tỏc cho cỏc nhà văn. Đời sống tinh thần của con người trở thành đối tượng quan trọng của văn học. Vỡ thế trong văn học xuất hiện kiểu nhõn vật cụ đơn. Cụ đơn là khỏt khao cỏi đẹp, cỏi thiờn lương của con người. Cụ đơn là vấn đề của mỗi bản thể, mỗi cỏ nhõn nhưng cũng cú ảnh hưởng đến cộng đồng xó hội. Thế giới nội tõm của mỗi cỏ nhõn chứa đầy những yếu tố bất ngờ và bớ ẩn. Khụng phải chỉ khi tồn tại đơn thõn một mỡnh một búng con người mới cảm thấy cụ đơn mà con người mang tõm trạng cụ đơn ngay chớnh trong ngụi nhà, trong gia đỡnh của mỡnh khi khụng tỡm thấy sự đồng cảm, khụng tỡm thấy tiếng núi chung.

Con người cụ đơn đó từng được núi đến trong văn học trung đại nhưng chưa thật rừ nột. Đến văn học 1930-1945, con người cụ đơn (cỏi tụi cụ đơn) trở thành tõm trạng chung của cỏc nhà Thơ mới. Thậm chớ con người cụ đơn được đẩy đến mức cực đoan, đến tận cựng. Họ tỡm nhiều cỏch khỏc nhau để thoỏt khỏi trạng thỏi cụ đơn: Thế Lữ thoỏt lờn tiờn, Lưu Trọng Lư phiờu diờu trong trường tỡnh, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viờn điờn cuồng trong hồn mỏu và thỏp Chàm đổ nỏt, Xuõn Diệu đắm say…Nhưng động tiờn đó khộp, tỡnh yờu khụng bền, điờn cuồng rồi lại tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ, Huy Cận mang mối sầu vạn kỷ, sầu tới đỏy hồn nhõn thế, Chế Lan Viờn muốn trốn mỡnh tận phớa cuối trời xa, rốt cục vẫn bế tắc tuyệt vọng khụng cú lối thoỏt.

Trong văn học hiện đại giai đoạn 1945-1975, cụ đơn vẫn bị xem là chủ đề kiờng kỵ. Con người trong văn chương chủ yếu là con người tập thể. Chung quanh họ là bạn bố, đồng chớ, dõn tộc, cộng đồng, nhõn loại. Cỏ nhõn con người là nhỏ bộ, khụng đỏng kể. Con người khụng cú điều kiện để nhỡn ngắm tõm hồn mỡnh. Sau 1975 với quan niệm con người cỏ thể, cựng với sự thức tỉnh của cỏ nhõn với nhu cầu tự ý thức, con người nhiều lỳc cảm thấy cụ đơn và cú nhu cầu núi to lờn trạng thỏi tõm lý này. Hơn nữa, trong xó hội bộn bề đen trắng, tốt xấu lẫn lộn hụm nay, đõu người tri õm tri kỷ, đõu là tỡnh người, đõu là sự đồng cảm, đõu là niềm tin? Cụ đơn vỡ thế trở thành điểm xoỏy thu hỳt sự chỳ ý của nhiều cõy bỳt truyện ngắn. Nguyễn Huy Thiệp thường xõy dựng những nhõn vật cụ đơn: “nỗi cụ đơn khủng khiếp rằng xộ tim chàng” (Sạ), nỗi cụ đơn mờnh mang của cừi đời (Chỳt thoỏng Xuõn Hương), nhõn vật trong “ Con gỏi thủy thần”, “Chảy đi sụng ơi”, “Tõm hồn mẹ” đều là những cỏ nhõn cụ đơn đi tỡm kiếm niềm tin. Nguyễn Minh Chõu lại day dứt với con người cụ đơn bất hạnh sau chiến tranh cũn lại một khoảng trống vắng tõm hồn khụng gỡ bự lấp nổi (Cỏ lau). Dương Thu Hương vật vó với kiểu con người cụ đơn đi tỡm lý tưởng, cứ phải suốt đời loay hoay đi tỡm kiếm những gỡ khụng thể với được trong tầm tay. Một số cõy bỳt nữ đó hướng ngũi bỳt vào số phận của những người đàn bà đi suốt cuộc đời vẫn khụng tỡm thấy một tổ ấm, một nơi trỳ ngụ tinh thần bởi sự thất vọng về tỡnh yờu , về người bạn đời, vỡ vậy họ luụn phải đối diện với sự trống vắng của tõm hồn bởi sự hụt hẫng vụ cớ thất thường của trạng thỏi cụ đơn (Giai nhõn- Nguyễn Thị Thu Huệ, Người đàn bà cú ma lực- Y Ban). Đặc biệt ở Phạm Thị Hoài, cụ đơn đó trở thành nỗi ỏm ảnh thường xuyờn của nhõn vật. Nhõn vật

cụ đơn do khụng cú sự đồng cảm, mỗi nhõn vật là một thế giới riờng, họ cụ đơn ngay giữa đỏm đụng. Nhõn vật cụ đơn của Phạm Thị Hoài thường đối thoại với nhau một cỏch rời rạc, khụng lụ gớch vụ nghĩa. Chị thường sử dụng mụ týp im lặng, ngụn ngữ bất đồng. Nhõn vật của chị thường đắm chỡm trong những suy nghĩ riờng tư, cũn lời núi chỉ là “chiếc vỏ trứng của sự im lặng”, cú khi hai người ngồi bờn nhau nhưng ngụn ngữ bất lực, mỗi người là một thế giới cụ đơn, khụng thể đồng cảm… Như vậy nỗi cụ đơn trở thành một đề tài hấp dẫn mà nhiều cõy bỳt nữ lựa chọn khai thỏc. Cú lẽ vỡ họ vừa là nhà văn vừa là người phụ nữ bước ra từ cuộc sống đời nhất và thực nhất.

Đoàn Lờ cũng vậy, cỏc nhõn vật trong truyện ngắn của bà dự được khai thỏc ở nhiều tỡnh huống, cốt truyện khỏc nhau nhưng đều phảng phất nỗi cụ đơn. Khi xõy dựng tỏc phẩm, nhà văn thường đứng ở gúc độ người kể chuyện hoặc vị trớ cỏc nhõn vật nữ. Vỡ thế nỗi cụ đơn trong những sỏng tỏc của bà là nỗi cụ đơn tự nghiệm. Đú là nỗi cụ đơn, trống trải cựng niềm khỏt khao tỡnh yờu, hạnh

phỳc đến chỏy lũng của một người con gỏi luụn bị những mặc cảm về sự thiếu hụt của hỡnh hài dày vũ. Đờm đờm nàng vẫn sống vẫn dạo chơi với những người tỡnh trong mộng để xoa dịu sự khụ chỏy của những năm thỏng cụ độc (Dấu hỏi gửi thượng đế). Đú cũng là nỗi cụ đơn, niềm mong mỏi thầm lặng được che chở, bảo vệ cho người mỡnh yờu đến trọn đời, trọn kiếp của lóo Guột trong (Tỡnh Guột), đú là nỗi cụ đơn đau khổ ngấm ngầm của người phụ nữ cú chồng phụ bạc

(Giường đụi xúm Chựa). Trong sỏng tỏc của mỡnh cú đụi khi Đoàn Lờ đề cập đến nỗi cụ đơn, cụ độc của những người đàn ụng chung tỡnh như nỗi trống trải của nhõn vật “tụi” (Một ngày xứ em, Đờm ngõu vào). Họ đều tha thiết yờu một người phụ nữ, nhưng hoàn cảnh chớ trờu đó khiến họ khụng đến được với người phụ nữ mà họ yờu thương, tụn thờ. Nhõn vật “tụi” (Một ngày xứ em) rơi vào nỗi cụ đơn trống trải do chiến tranh cướp mất người con gỏi anh yờu thương hứa hẹn. Cũn “tụi” (Đờm ngõu vào) do một phỳt do dự thiếu quyết đoỏn, anh đó để kẻ khỏc cướp mất người con gỏi anh yờu…Mỗi người cú một hoàn cảnh khỏc nhau nhưng họ đều cú chung nỗi cụ đơn khắc khoải và cả niềm luyến tiếc xút xa vỡ khụng đến được với người mỡnh yờu. Song nổi bật trong những truyện ngắn của Đoàn Lờ là nỗi cụ đơn của những người phụ nữ trong gia đỡnh mà hụn nhõn khụng được toại nguyện. Họ cũng đó từng cú tỡnh yờu hoặc lầm tưởng là được yờu, sau một thời gian chung sống, họ nhận ra rất nhiều khiếm khuyết, rất nhiều

điểm yếu ở nửa kia của mỡnh. Thế là họ rơi vào trạng thỏi hụt hẫng, chống chếnh, nhất là khi khụng tỡm được sự hoà hợp, khụng tỡm được tiếng núi chung họ rơi vào trạng thỏi cụ đơn. Dẫu vậy họ vẫn cố chịu đựng để duy trỡ tổ ấm vốn đó nguội lạnh từ lõu của mỡnh. Đú chớnh là nột nhõn văn đỏng quý trong phẩm chất của người phụ nữ: nhõn vật Lờ (Na ơi), nhõn vật nữ ở (Đờm ngõu vào). Chỉ đến khi nửa kia của mỡnh phản bội khi dấu họ đi tỡm niềm vui ở những người phụ nữ khỏc ngoài gia đỡnh thỡ họ lại độ lượng tha thứ rồi giải phúng cho người chồng bội bạc để nhận lấy những thiệt thũi về mỡnh. Cú những người phụ nữ đi hết cuộc đời mà vẫn chưa bao giờ cú hạnh phỳc được làm vợ làm mẹ (Trỏi tỏo nham nhở). Người phụ nữ ấy đó phải sống bờn cạnh người đàn ụng khụng yờu mỡnh đến hai mươi năm. Hai mươi năm ấy chị khụng khỏi cú những lỳc thấy lũng trống trải, hụt hẫng, cụ đơn vỡ khụng nắm được anh ấy, khụng biết anh đang nghĩ gỡ. Đến khi chị nhận ra được con người thật của anh thỡ tất cả quỏ muộn. Qua những nỗi cụ đơn õm thầm của người phụ nữ, Đoàn Lờ khụng chỉ gửi gắm sự đồng cảm sẻ chia như chớnh nỗi cụ đơn của bản thõn mà như muốn gửi đến chỳng ta những lời nhắn nhủ về tỡnh yờu hụn nhõn. Hóy biết sống vỡ người khỏc và yờu thương thành thực. Hóy nắm lấy cơ hội tỡnh yờu - hạnh phỳc khi nú đến để khụng phải sống trong trạng thỏi cụ đơn đến hết cuộc đời.

Thể hiện trạng thỏi cụ đơn của cỏc nhõn vật, Đoàn Lờ đó sử dụng thủ phõp độc thoại nội tõm với nhiều dạng thể hiện độc đỏo như tự bạch, độc thoại với người vắng mặt (Giường đụi xúm Chựa, Ngụi nhà gỗ, Trỏi tỏo nham nhở), dạng viết nhật ký (Dấu hỏi gửi thượng đế), dạng đan xen giữa ý thức và tiềm thức khơi sõu vào nỗi đau cú tớnh dồn nộn (Một ngày xứ em). Đụi khi bằng sự đối lập giữa hai mảng quỏ khứ và hiện tại, hồi ức và tưởng tượng, cú khi được thể hiện bằng thời gian đồng hiện, bằng cỏc mạch phỏt triển của thời gian tõm trạng

(Đờm ngõu vào, Tỡnh Guột, Trỏi tỏo nham nhở). Bằng những thủ phỏp này Đoàn Lờ cú điều kiện đi sõu khai thỏc và khỏm phỏ đến cựng cừi cụ đơn của con người cũng như số phận tinh thần của con người trong những cảnh huống cụ thể. Mỗi mảnh đời là một tõm trạng, là hoài vọng, là hạnh phỳc, khổ đau, là ước mơ vỡ mộng, là khắc khoải lo õu…tức là những mảnh ghộp của số phận con người. Ngoài những cỏch thể hiện trờn, Đoàn Lờ cũn sử dụng nhiều khoảng khụng gian đậm nhạt dồn nộn, mở rộng khỏc nhau để tụ đậm trạng thỏi cụ đơn. Nhõn vật “tụi” (Trỏi tỏo nham nhở) đó tự mỡnh đối diện với mỡnh trong khụng gian cỏ

nhõn với những dằn vặt cào xộ để nhận ra tất cả tỡnh trạng bi kịch của mỡnh cũng như con người thật của kẻ mà chị hết lũng yờu thương. Nhõn vật “tụi” (Giường đụi xúm Chựa) lại sử dụng khụng gian chiếc giường để độc thoại nội tõm trong nỗi cụ đơn vụ tận.

Túm lại bằng những thủ phỏp riờng, Đoàn Lờ đó thể hiện con người cụ đơn với những tõm trạng khỏc nhau, những bi kịch ngầm diễn ra trong tõm hồn vốn muụn màu đa dạng của con người. Đi vào thể hiện nhõn vật cụ đơn, Đoàn Lờ giỳp người đọc hiện đại hiểu mỡnh hơn, hiểu rừ những tỡnh cảm sõu kớn thuộc về con người, hiểu cả những ẩn ức kỡm nộn trong nội tõm con người, phần mà trước nay con người vẫn dấu kớn.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)