2. Cỏc kiểu nhõn vật và phƣơng thức biểu hiện trong truyện ngắn Đoàn Lờ.
CHƢƠNG III.
MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐOÀN Lấ 1. Cốt truyện
Cốt truyện là cỏi lừi diễn biến của hành động truyện từ lỳc xảy ra đến khi kết thỳc, là cỏi túm tắt những điểm chủ yếu làm thành một cõu chuyện ngắn hơn nhiều lần so với toàn tỏc phẩm. Cốt truyện giỳp nhà văn tổ chức, sắp xếp cỏc sự kiện biến cố theo một trỡnh tự hợp lý để thể hiện chủ đề và tư tưởng của tỏc phẩm. Nhờ cốt truyện mà truyện cú khả năng chứa đựng một nội dung khỏ lớn mà khụng bị rơi vào tỡnh trạng rối rắm. Cốt truyện cũn là một hệ thống những biến cố, sự kiện được hỡnh thành từ cỏc hành động nhõn vật, từ sự vận động của khụng gian thời gian của cỏi được nhà văn miờu tả. Cốt truyện được tạo nờn là do hành động của cỏc nhõn vật. Cú hành động bờn ngoài và cũng cú hành động bờn trong nờn cũng cú cốt truyện sự kiện và cốt truyện tõm lý. Trong tỏc phẩm, cốt truyện thực hiện một vai trũ đặc biệt: liờn kết cỏc mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật, tổ chức sắp xếp cỏc sự việc xảy ra trong truyện. Ở dạng này hay dạng khỏc bao giờ cốt truyện cũng là cỏi “cốt lừi của văn tự sự”. Cốt truyện của truyện ngắn cú nhiều điểm khỏc biệt so với cốt truyện của tiểu thuyết. Truyện ngắn gần với tiểu thuyết ở hỡnh thức tự sự tỏi hiện cuộc sống đương thời nhưng điểm khỏc biệt giữa hai thể loại này là ở “cỏch nắm bắt cuộc sống của thể loại, tỏc giả truyện ngắn thường hướng tới sự khắc họa một hiện tượng, phỏt hiện một nột bản chất trong quan hệ nhõn sinh hay đời sống tõm hồn con người”[59, 240]. Truyện ngắn tự nú đó hàm chứa những điều thỳ vị, sõu sắc trong hỡnh thức nhỏ xinh, gọn ghẽ. Đõy là thể loại văn học cú nội khớ “một lời mà thiờn cổ, một gợi mà trăm suy”. Đú là một “thể loại cú đẳng cấp tinh vi và toàn bớch” của văn học. Cốt truyện của truyện ngắn cũng phụ thuộc khỏ nhiều vào hỡnh thức thể loại. Vỡ ngắn nờn cốt truyện phải đảm bảo tớnh trọn vẹn của nội dung lẫn hỡnh thức. Muốn vậy, cốt truyện của truyện ngắn ngoài đặc điểm nổi bật là hấp dẫn, nú cũn cú chức năng “nhận ra cỏi gỡ đú”[59, 240]. Từ những năm 1986, thực tiễn văn học đó chứng minh cỏi gõy nờn sự hấp dẫn lụi cuốn ở truyện ngắn khụng phải là tỡnh huống ly kỳ, độ căng của những cảnh ngộ ộo le mà ở chỗ truyện ngắn đó hướng đến những tỡnh huống đời thường, đi vào chiều sõu tõm hồn con người. Chớnh những bước ngoặt của trạng thỏi tõm linh, những xung đột cỏ nhõn đó trở thành yếu tố thỳc đẩy cốt truyện. Truyện ngắn từ sau đổi mới cú khuynh hướng
tự nới rộng, tự vượt thoỏt khỏi khung thể loại. Nú phong phỳ hơn trong hỡnh thức diễn đạt, đa dạng hơn ở nội dung phản ỏnh, tự do hơn ở cỏch thức dựng truyện. Cú những cốt truyện đầy kịch tớnh. Cũng cú những cốt truyện nghốo sự kiện nhưng giầu tõm trạng. Cú những cốt truyện rừ ràng, cú mở đầu, cú kết thỳc. Cũng cú những cốt truyện cú cấu trỳc lỏng lẻo, lắp ghộp, kết thỳc mở. Cú những truyện phản ỏnh hiện thực cuộc sống hụm nay, cũng cú những truyện cú cốt truyện huyền ảo, cổ tớch…Tất cả những dạng thức ấy đều nhằm phõn tớch lý giải những vấn đề phức tạp của con người và của cuộc sống hiện đại.
Cốt truyện trong truyện ngắn của Đoàn Lờ khụng nằm ngoài những đặc điểm của cốt truyện trong truyện ngắn hiện đại. Truyện của bà đa số là những truyện hiện đại nờn bờn cạnh những yếu tố truyền thống, cỏch xõy dựng cốt truyện của nhà văn cũn cú những yếu tố mới mẻ, cỏch tõn. Càng về sau bà càng xõy dựng những truyện ngắn theo mạch suy ngẫm tỡnh cảm của con người theo kiểu cốt truyện tõm lý, cốt truyện triết lý nhõn sinh. Khảo sỏt toàn bộ truyện ngắn của Đoàn Lờ thấy cú hai kiểu cốt truyện cơ bản nhà văn thường sử dụng:
truyện cú cốt truyện và cốt truyện dũng ý thức.