2. Cỏc kiểu nhõn vật và phƣơng thức biểu hiện trong truyện ngắn Đoàn Lờ.
1.4 Vai trũ của người kể chuyện với sự phỏt triển của cốt truyện
Người kể chuyện cú vai trũ rất quan trọng với sự phỏt triển cốt truyện.Vỡ thế cú nhận xột cho rằng: Muốn đọc hiểu một truyện ngắn hiện đại cần lưu ý đến người kể chuyện đó đành, khụng cú người kể chuyện khụng cú truyện ngắn, nhưng người kể chuyện luụn luụn ẩn mỡnh. Ngay những truyện ngắn với người kể chuyện xưng “tụi” cũng là một thứ lảng trỏnh chủ thể phỏt ngụn. Nhà văn muốn làm mất cỏi tụi cỏ nhõn mỡnh để cú được cỏi tụi nghệ thuật. Ngƣời kể chuyện trong truyện ngắn của Đoàn Lờ nhiều khi ẩn đi vai trũ của mỡnh.
Người kể chuyện thường khụng xuất hiện trực tiếp xưng “tụi”, nhưng trong mỗi cõu chuyện dường như bao giờ cũng cú một con người luụn ẩn mỡnh đằng sau cõu chữ, thấu hiểu mọi ngúc ngỏch của truyện. Cõu chuyện cứ thế mở đầu, kết thỳc mà khụng cớ điểm dừng nào dành cho người kể chuyện. Người kể chuyện khụng xuất hiện bằng ngụi thứ cụ thể nào, nhà văn hoàn toàn trao giọng điệu cho nhõn vật tự dẫn dắt cõu chuyện ( Đất xúm Chựa, Xúm Chựa ễng, Trinh tiết Xúm Chựa, A tourism xúm Chựa…). Cú đụi khi giọng điệu, thỏi độ của nhà văn thể hiện qua giọng điệu ngụn ngữ nhõn vật. Trong tỏc phẩm Trinh tiết xúm Chựa
thỏi độ người kể chuyện thể hiện qua lời nhõn vật lóo Bản: Cũn đõu xúm Chựa ngày xưa nữa. Giờ tha hồ con gỏi đúng mỏc xuất ngoại, con giai đu đưa ma tỳy,
ca-ve lẻn vào tận làng hoạt động kiếm tiền…Với lối kể chuyện ẩn đi vai trũ của của người kể chuyện, những cõu chuyện được kể trở nờn khỏch quan, chõn thực và cú sức thuyết phục hơn. Những vấn đề của hiện thực mà nhà văn phản ỏnh trong tỏc phẩm qua điểm nhỡn của nhõn vật cũng cú tớnh chõn thực cao hơn.
Bờn cạnh những cõu chuyện ẩn đi vai trũ của người kể chuyện, sỏng tỏc của Đoàn Lờ cũn rất nhiều truyện mà vai trũ của ngƣời kể chuyện xuất hiện trực tiếp xƣng “tụi”. Sự xuất hiện của người kể chuyện thường “đem lại cho
tỏc phẩm một cỏi nhỡn và một sự đỏnh giỏ bổ sung về mặt tõm lý, nghề nghiệp hay lập trường xó hội cho cỏi nhỡn của tỏc giả, làm cho sự trỡnh bày, tỏi tạo con người và đời sống trong tỏc phẩm thờm phong phỳ” [52,191]. Khi người kể chuyện ở ngụi thứ nhất thỡ chủ thể phỏt ngụn cú dỏng dấp của chớnh tỏc giả. Rất nhiều truyện ngắn của Đoàn Lờ, nhõn vật “tụi” mang búng dỏng tỏc giả. Ở những truyện ấy, dường như nhà văn đang kể lại cõu chuyện của chớnh cuộc đời mỡnh. Đú chớnh là xu hướng “tự nghiệm” trong truyện ngắn Đoàn lờ mà luận văn đó đề cập đến ở phần trờn. Nhõn vật “tụi” ở Giường đụi xúm Chựa kể cuộc đời gần ba mươi năm chung sống rồi ly hụn do người chồng bội bạc, hay nhõn vật “tụi” ở Trỏi tỏo nham nhở kể lại bi kịch cuộc đời với hai mươi năm bị lừa dối, bị đỏnh cắp tỡnh yờu là những nhõn vật cú hỡnh búng tỏc giả rừ nhất. Trong những truyện này, nhà văn như húa thõn vào nhõn vật để tường thuật lại chớnh cõu chuyện cuộc đời mỡnh, những cảm xỳc, những nỗi đau chồng chộo, đan xen, những ẩn ức bị kỡm nộn…Tất cả đều hiện lờn chõn thực sống động như nú vốn thế dưới điểm nhỡn trần thuật của tỏc giả. Cú những trường hợp nhõn vật “tụi” xuất hiện trực tiếp trong tỏc phẩm nhưng đứng ở gúc độ là người soi thấu mọi sự việc hoàn cảnh. Đú là nhõn vật người phụ nữ xưng “tụi” trong truyện Hai bà mẹ và tụi. Nhõn vật “tụi” đó chứng kiến toàn bộ cõu chuyện bi thảm của hai bà mẹ, một người cú đứa con là sỏt nhõn và một người cú đứa con là nạn nhõn. Sau cõu chuyện của hai bà mẹ, nhõn vật “tụi” đó thay lời nhà văn thể hiện quan điểm, thỏi độ của mỡnh với hiện thực thảm khốc của đồng tiền cựng sức hủy diệt ghờ gớm mà nú đó gõy ra: “Cầm tờ đụ la tụi khụng khỏi ớn lạnh. Ít nhất đó cú hai nhõn mạng chết vỡ nú. Một kẻ bị giết, một kẻ mới bị tử hỡnh. Đến ai nữa đõy? Những xỏc chết cú lẽ sẽ rữa ra, nhưng nú vẫn tồn tại. Tồn tai cả nỗi đau đớn của những bà mẹ cú cựng bầu sữa ngọt ngào giống nhau”. Nhõn vật “tụi” ở Con bướm ngựa cỏnh xanh lại trong vai một họa sỹ vẽ tranh được nghe kể và trực
tiếp chứng kiến cuộc sống, số phận của những cụ gỏi bỏn hoa rồi bày tỏ sự thương cảm, xút xa cho số phận của những cụ gỏi “hồng nhan” bị hoàn cảnh xụ đẩy phải ngụp lặn trong chốn phong trần nhơ bẩn. Cũng một cảm xỳc như vậy, trong Người đẹp xúm Chựa, người nghệ sỹ suốt đời nõng niu, tụn thờ cỏi đẹp trong vai nhõn vật “tụi” đó luụn tỡm cỏch để bất tử húa những nhan sắc thanh tõn. ễng đó tận dụng mọi cơ hội để ghi lại và lưu giữ cỏi đẹp cho dẫu phải sống trong nghốo khú. Nhưng tiếc thay cỏi đẹp vốn “bạc mệnh” trước sức băng cuốn, xụ đẩy của những quy luật sinh tồn. Người đẹp một thời nhõn vật “tụi” hết lời ngợi ca trõn trọng giờ chỉ cũn là một hỡnh hài quắt queo của xương với da đến nỗi ụng ta phải thảng thốt: “Than ụi, cỏi đẹp cú thật hay khụng cú thật!”
Với điểm nhỡn trần thuật như thế, nhõn vật người kể chuyện xưng “tụi” trong những tỏc phẩm khỏc của Đoàn Lờ đó đem lại cho tỏc phẩm sức hấp dẫn bởi sự chõn thật, khiến người đọc cảm thấy đú như là những cõu chuyện vẫn diễn ra hàng ngày trong cuộc sống. Đồng thời ta cũn nhận thấy thỏi độ của nhõn vật “tụi” trong cỏc tỏc phẩm ấy bao giờ cũng nhõn ỏi bao dung và chan chứa yờu thương với tất cả những nỗi đau của nhõn thế. Đú chớnh là cơ sở để ta khẳng định người kể chuyện xưng “tụi” trong hầu hết những sỏng tỏc của Đoàn Lờ mang hỡnh búng tỏc giả. Và dự xuất hiện trực tiếp hay ẩn đi, vai trũ của người kể chuyện trong truyện ngắn của Đoàn Lờ cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc khắc họa hỡnh tượng nhõn vật, thể hiện quan điểm sỏng tỏc, bày tỏ tư tưởng, quan điểm lập trường xó hội của nhà văn.