Những đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người của văn học giai đoạn sau 1975, đó tỏc động chi phối đến hầu hết cõy bỳt trẻ. Là nhà văn thuộc thế hệ trước, nhưng sỏng tỏc của Đoàn Lờ chỉ thực sự cú tiếng vang từ những năm chớn mươi của thế kỷ XX nờn cũng khụng nằm ngoài sự chi phối này. Là một cõy bỳt luụn nhạy cảm và tinh tế trong cỏch nắm bắt và lý giải tõm lý nhõn
vật, Đoàn Lờ đó khỏm phỏ và chắt lọc những tớnh cỏch tõm lý điển hỡnh để xõy dựng một thế giới nhõn vật phong phỳ, sinh động nhưng cũng rất phức tạp. Đú là những kiếp đời cú nhiều giụng bóo, những số phận ộo le bất hạnh bởi những ỏm ảnh của chiến tranh (Một ngày xứ em) hay đú là nỗi bất hạnh của những người con gỏi tài sắc nhưng khụng thoỏt nổi “ nghiệp chướng” của cỏi đẹp bạc mệnh (Người đẹp xúm Chựa, Con bướm nhựa cỏnh xanh…), thế giới nhõn vật của bà cũn cú những mảng đời đúi khổ, rỏch rưới, bần cựng vỡ miếng cơm manh ỏo ( Hạt Vừng, Thành hoàng làng sổ số)...
Cựng với Đoàn Lờ cú khỏ nhiều cõy bỳt nữ khỏc xuất hiện với những tỏc phẩm ớt nhiều đó để lại những dấu ấn trong lũng bạn đọc hiện đại: Nguyễn Thị Thu Huệ, Vừ Thị Hảo, Y Ban, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh, Vũ Thị Thường…Cỏc chị thường viết về những đề tài gần giống nhau, cú quan điểm sỏng tỏc và đi tỡm những đối tượng sỏng tỏc cũng gần giống nhau. Tuy nhiờn mỗi cõy bỳt lại cú một giọng điệu khỏc nhau tạo nờn một vườn hoa đa hương nhiều sắc: “ Một Vũ Thị Thường sắc sảo, cụ đọng; một Nguyễn Thị Ngọc Tỳ chõn chất, mộc mạc; một Lờ Minh Khuờ giàu chiờm nghiệm; một Nguyễn Thị Ấm với lối viết tài hoa, pha chỳt giễu cợt đầy thiện ý; Nguyễn Thị Thu Huệ chao chỏt nhưng dịu dàng và từng trải; một Y Ban đằm thắm và khắc khoải; một Vàng Anh lạnh lựng trớ tuệ và húm hỉnh; Lý Lan hồn hậu và sắc sảo…”. Tất cả đếu xuất phỏt từ tỡnh yờu cuộc sống, niềm tin với con người của cỏc chị. Truyện của Đoàn Lờ cũng vậy: dung dị, đơn giản nhưng sõu sắc để người đọc cú thể cảm nhận được sự tinh tế trong cỏch nắm bắt và khỏm phỏ cuộc sống của nhà văn.
Nhõn vật trong truyện ngắn của Đoàn Lờ là những con người đi ra từ cuộc sống. Chớnh vỡ vậy, đặc điểm đầu tiờn dễ nhận thấy nhất ở nhõn vật trong truyện ngắn của Đoàn Lờ chớnh là sự gần gũi với con người thực, cuộc đời thực như cuộc sống hàng ngày. Cỏc nhõn vật trong truyện từ ụng Sỹ Duệ (tức Sỹ thỏi sư), ụng Hớn, Cường xúm Chựa, lóo Bạch mự, bà Chiu, cụ Lầy Lầy, lóo Bản…như là nguyờn bản của người thật việc thật đều xuất phỏt từ một khụng gian sống, sự quan sỏt thực tế của nhà văn nơi xúm Chựa cụ thể. Họ đều là những chõn dung rất sống, cú địa chỉ lý lịch hẳn hoi: lóo Bạch mự chuyờn chơi đàn bầu, người luụn hài lũng với sự bỡnh yờn của xúm làng. Tiếp đến là ụng sỹ Duệ- một kộp hỏt cải lương trờn tỉnh, nhõn vật trở đi trở lại trong nhiều sỏng tỏc của Đoàn Lờ,
cũng là người mang văn minh tõn tiến đến cho dõn xúm Chựa bằng việc dựng cỏt sột thay cho kốn trống, loa đài trong cỏc đỏm ma, đỏm cưới. Rồi cỏi Nhớn con bà cả Thận được đoàn ca mỳa trung ương tuyển vào làm diễn viờn, hụm nú được về thăm nhà, hai mắt xanh lố, mớ mắt rắc nhũ úng ỏnh, mặt mũi chỗ đỏ, chỗ nõu, quần ỏo miếng xanh, miếng tớm làm cả làng lỏc mắt. Lạ nhất là chuyện về bà Chiu người quanh năm bỏn rượu nếp trờn phố để nuụi lũ con ăn hại. Một lần bà bị người tõy Thụy Điển lạng tay lỏi ở khỳc ngoặt múc vào gỏnh hàng, bà được bồi thường đến 400 đụ la khiến bao người ở xúm Chựa ước được như bà. Rồi cõu chuyện về cuộc đời cụ gỏi lai tõy tờn Mừng chuyờn hủ húa với trai làng rồi quy đổi ra gạo, chuyện về lóo Hớn, người chuyờn sản xuất tiền vàng, đụ la cho õm phủ… (Xúm Chựa ễng, Đất xúm Chựa, Trinh tiết xúm Chựa, A Toursim xúm Chựa, Nghĩa địa xúm Chựa…). Những hành động, suy nghĩ, tõm lý của họ là những hành động suy nghĩ của con người hiện đại giữa đời thường với những tớnh toỏn nhỏ nhặt nhất để cú miếng cơm manh ỏo. Vỡ vậy nhõn vật của Đoàn Lờ rất gần với con người thực trong cuộc sống hiện đại.
Nhõn vật trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ gắn những mảng đời rất thực như cuộc sống mà nhà văn từng chứng kiến. Họ cũng lăn lộn, đấu tranh với cuộc sống sinh tồn hàng ngày, hàng giờ để kiếm miếng cơm, manh ỏo và đụi khi phải bất chấp cả những mỏnh lới thủ đoạn (Thành hoàng làng sổ số, Hạt Vừng, Đất xúm Chựa, A Tourism xúm Chựa), cả chuyện “ma cũ bắt nạt ma mới” với những thủ tục hành chớnh rườm rà khi nhập cư nơi ở mới dẫu là nghĩa địa (Nghĩa địa xúm Chựa). Cú khi lại là những mảnh đời bất hạnh vỡ sự thiếu hụt của hỡnh hài: Cụ Huệ ( Dấu hỏi gửi Thượng đế), lóo Guột (Tỡnh Guột). Nhõn vật của Đoàn Lờ cú lỳc là mảng đời lắm nỗi chuõn chuyờn của những cụ gỏi hồng nhan nhưng lõm vào cảnh đời trụi dạt phải bỏn thõn nuụi miệng và nhận lấy cỏi chết đầy bớ ẩn (Tiểu Anh), hay cỏi chết õm thầm từ căn bệnh thế kỷ (Thỳy) và rất nhiều cụ gỏi lưu lạc đến xúm biển (Con bướm nhựa cỏnh xanh). Nhõn vật của Đoàn Lờ đụi khi là mảng đời sống nhiều chật vật, khú khăn của cỏc văn nghệ sỹ do miếng cơm manh ỏo, nơi ăn chốn ở (Tớ teo hạnh phỳc,), thậm chớ phải biến thành Ruồi
(Lờn Ruồi). Cuộc sống thời mở cửa với muụn vàn những phức tạp cũng để lại khe hở cho những thúi tham lam, lộng quyền của một số kẻ cú chức cú quyền như lóo Quang chủ tịch, anh em họ Đào ( Đất xúm Chựa).
Nhõn vật trong truyện ngắn của Đoàn Lờ dự cú cảnh đời, cú số phận khỏc nhau nhưng họ giống nhau ở chỗ đều mang trong mỡnh những bi kịch: bi kịch về sự đổ vỡ gia đỡnh (Giường đụi xúm Chựa, Ngụi nhà gỗ, Trỏi tỏo nham nhở, Viờn sỏi…), bi kịch vỡ tỡnh yờu khụng thành ( Đờm ngõu vào, Tỡnh Guột, Dấu hỏi gửi Thượng đế, Na ơi…), bi kịch vỡ cuộc sống mưu sinh ( Đất xúm Chựa, Xúm Chựa ễng, Trinh tiết xúm Chựa, Hạt Vừng…), bi kịch vỡ sự mất mỏt của những người thõn yờu (Hai bà mẹ và tụi, Viờn sỏi). Mỗi tỏc phẩm của nhà văn là một thụng điệp quý về tỡnh yờu giữa người với người: cú tỡnh yờu đụi lứa, cú tỡnh nghĩa vợ chồng, cú tỡnh cảm ruột thịt thiờng liờng, cú tỡnh làng nghĩa xúm… tất cả đều là những huyền thoại về tỡnh yờu. Dự được thiờn biến vạn húa ở nhiều sắc thỏi khỏc nhau nhưng những thụng điệp tỡnh yờu của nhà văn là sự trõn trọng, yờu mến, vị tha giữa người với người, giữa đồng loại với nhau. Những tỡnh cảm thiờng liờng ấy đều được nhà văn giữ gỡn, nõng niu, ca ngợi cũn sự dối trỏ, bội bạc, phi thiện mỹ đều bị lờn ỏn quyết liệt. Thành cụng của nhà văn sau mỗi tỏc phẩm là sự thanh lọc tõm hồn mà người đọc hiện đại hụm nay luụn tỡm kiếm.
Một đặc điểm chung cho cỏc tỏc phẩm của cỏc cõy bỳt nữ thời kỳ đổi mới là thiờn hướng nữ. Thiờn hướng này tỏc động mạnh mẽ đến cảm hứng sỏng tỏc của cỏc nhà văn bởi một lý do rất đơn giản họ là những người phụ nữ viết văn. Cho nờn phần lớn cỏc nhõn vật trong sỏng tỏc của họ là nhõn vật nữ, đồng thời cũng là nhõn vật chớnh trong cỏc tỏc phẩm. Đặc điểm này tạo nờn sự khỏc biệt rừ nột nhất giữa văn học trước và sau thời kỳ đổi mới. Trong văn học trung đại, Hồ Xuõn Hương là nhà thơ duy nhất dỏm mạnh dạn lờn tiếng bảo vệ quyền lợi và hạnh phỳc của người phụ nữ. “Hồ Xuõn Hương đó làm được cỏi điều mà tưởng như khụng thể làm được, cỏi khụng thể trở thành cỏi cú thể, trước khụng ai đó đành, sau bà cũng khụng cú ai”. Đến thời kỳ văn học hiện đại, nhõn vật nữ được khai thỏc ở nhiều gúc độ khỏc nhau, đặc biệt là thế giới nội tõm. Dưới ngũi bỳt của cỏc nhà văn nữ, thế giới tinh thần của cỏc nhõn vật nữ lại càng được thể hiện sinh động, sõu sắc và chõn thực nhất. Bởi lẽ, khi đặt ngũi bỳt dường như cỏc tỏc giả nữ đang viết về chớnh con người thực của mỡnh. Đú chớnh là cảm hứng tự nghiệm”. Đặc điểm này được thể hiện rừ nhất ở ngụi của người kể chuyện- ngụi
thứ nhất, cỏc tỏc giả đó cú ý thức để lại trong tỏc phẩm dấu ấn cỏ nhõn riờng biệt của mỡnh. Dấu ấn cỏ nhõn của nhõn vật “tụi” đó thể hiện đầy đủ cảm nhận, suy nghĩ riờng của mỗi nhà văn, bất chấp mọi sự khen chờ. Giọng điệu của người kể
chuyện hay “lạc đề”, chuyện nọ xọ chuyện kia. “Dường như trong văn chương của họ cú một người đàn bà mờ mải núi, mờ mải kể, chờ bai, khen ngợi, bất cần, khinh bạc… Điều đú khiến độc giả nhận ra họ trước tiờn: chất lý sự đàn bà, cỏi ồn ào rất đời trong những giọng núi khụng cần ẩn mỡnh vỡ lý do cụng, dung, ngụn, hạnh truyền thống, đồng thời lại rất sỏch vở và tự chủ theo cỏch riờng của mỡnh” [22]. Nhõn vật nữ trong truyện ngắn Đoàn Lờ là những con người như vậy. Dấu ấn cỏ nhõn trở thành một đặc điểm nổi bật khi xõy dựng nhõn vật của cõy bỳt này. Cỏc nhõn vật của bà thường được đặt trong trạng thỏi “động”. Khi đọc toàn bộ sỏng tỏc của nhà văn, một hỡnh ảnh nổi bật mà người đọc dễ dàng bắt gặp nhất đú là hỡnh ảnh một người đàn bà luụn trăn trở, day dứt, bất định trong suy nghĩ. Họ thường cú những bi kịch gần giống nhau- bi kịch tỡnh yờu. Bi kịch đú bắt nguồn từ mõu thuẫn giữa Niềm Tin và Bản chất Nhẹ dạ của người phụ nữ, hay giữa hạnh phỳc và khổ đau, hoặc từ những hoàn cảnh sống tối tăm, bần cựng. Những đặc điểm trờn trở thành nguyờn tắc xõy dựng nhõn vật của Đoàn Lờ.