Đối với cỏc cõy bỳt nữ thời kỳ đổi mới, tỡnh yờu là đề tài được sử dụng nhiều nhất trong cỏc sỏng tỏc của họ. Phải chăng với họ, tỡnh yờu luụn là cứu cỏnh tinh thần giỳp họ vượt qua những súng giú trong cuộc đời. Đồng thời cỏc nhà văn nữ cũng là người am hiểu hơn ai hết bản chất của tỡnh yờu: cú ngọt ngào nhưng cũng lắm đắng cay “trong tỡnh yờu cú lỳc phải giành lấy cỏi để gọi như chơi bạc ấy, được thỡ phất, hỏng thỡ thụi nhưng cứ phải cướp cỏi” (Cỏt đợi- Nguyễn Thị Thu Huệ); hay tỡnh yờu giống như “một chiếc bỡnh quý nhất mà người ta chỉ cú một lần trong đời” (Bàn tay lạnh- Vừ Thị Hảo).
Trong những cõu chuyện viết về tỡnh yờu của Đoàn Lờ, phần thanh cao trong tỡnh yờu bao giờ nhà văn cũng dành cho phỏi nữ. Bởi họ luụn là người chịu nhiều đau khổ, thiệt thũi hơn khi những cuộc tỡnh tan vỡ. Và cú một điều đỏng trõn trọng ở họ là cho dẫu họ bị phản bội thỡ cuối cựng họ vẫn nghĩ tốt về đối
phương, vẫn tỡm cỏch tha thứ cho kẻ phản bội mỡnh. “Đỳng thế cỏi gỡ người ta cũng cú thể cố gắng, nhưng khụng ai cú thể cố gắng yờu” Ấy là một triết lý, một sự thật đau lũng mà người phụ nữ trong Trỏi tỏo nham nhở phải thừa nhận sau gần hai mươi năm bị đỏnh cắp tỡnh yờu. Dự vẫn cũn rất yờu người đàn ụng ấy, chị vẫn chấp nhận giải thoỏt cho anh ta, chấp nhận để hạnh phỳc của mỡnh như “Trỏi tỏo nham nhở” để giữ được lũng tự trọng. Vỡ chị hiểu rằng “Một người đàn bà tự trọng phải biết rỳt lui đỳng lỳc” (Giường đụi xúm Chựa). Chị cũng biết “Một cỏi giường xột về phương diện thực dụng cũng như đạo đức vốn được đúng cho hai người nằm, núi rừ hơn cho một người nam cựng một người nữ của Đấng – Tạo- Húa. Khi phải chứa đến người thứ ba thỡ độ bức bối chuyển thành giụng bóo khụng thể chịu đựng được” và “đụi lỳc sự tồn tại của người ảo cũn đỏng sợ hơn cả người thực”. Ấy là sự tồn tại chập chờn ẩn hiện của người thứ ba chen vào hạnh phỳc của hai người. Sau gần hai mươi tỏm năm chung sống, chị biết tỡnh cảm của anh và chi đó rỏch tươm như lỏ cờ giữa trận tiền, khụng thể vỏ vớu được nữa. Giờ anh lại cú người phụ nữ khỏc ở bờn ngoài, người ấy vẫn đờm đờm hiện hỡnh trờn chiếc giường đụi của anh chị, ỏm ảnh chị làm chị khụng thể chịu đựng được. Chị quyết định chia tay, biết đõu “sự dở dang chẳng phải là một may mắn”. Chị hiểu tỡnh yờu cũng như cuộc đời, cỏi mất khụng bao giờ mất hết, nú luụn đi liền với cỏi được như hai mặt của một vấn đề. Triết lý về tỡnh yờu, hụn nhõn trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ nhẹ nhàng nhưng cú sức lan thấm sõu rộng. Triết lý về sự khụng hũa hợp của hai tõm hồn, nhà văn viết: “ trong hỡnh hài mỗi con người ẩn chứa cả một tầng địa ngục sõu kớn, khụng cú lấy một lối nhỏ đi vào” (Ngụi nhà gỗ). Vỡ khụng hiểu nhau nờn khụng thể sẻ chia, và đú cũng là đầu mối của những bi kịch tan vỡ khụng thể cứu vón được của hụn nhõn, gia đỡnh.
Khi triết lý về tỡnh yờu, hụn nhõn, Đoàn Lờ tỏ ra là người am hiểu sõu sắc những cung bậc trạng thỏi cảm xỳc của người đang yờu: cú sự nhớ mong đợi chờ, cũng cú lũng ghen tuụng thự hận “ Mỏu ghen vốn tiềm ẩn trong mỗi con người như một kẻ thự thõm hiểm, tàn bạo, chỉ rỡnh cơ hội chơi khăm ta. Nú giống loài bạch tuộc, bất ngờ phúng hàng chục cỏi vũi quấn thớt lấy mẩu thịt tội nghiệp gọi là trỏi tim, tiờm nọc độc cho lý trớ ta tờ liệt, duy nhất cũn mỗi nỗi đau đớn khủng khiếp, man rợ, sỳc vật. Rồi cả ngàn điều nghi ngờ mự lũa xỳi giục, thột gào đũi ta hành động” (Tỡnh Guột). Lời triết lý thật đầy đủ, sõu sắc, khỏi
quỏt bằng những hỡnh ảnh so sỏnh gợi nhiều liờn tưởng cho lũng người. Ghen là một dạng biểu hiện của tỡnh yờu. Cú yờu thỡ mới ghen, nhưng ghen một cỏch mự quỏng thỡ lại là liều thuốc độc giết chết tỡnh yờu. Đụi khi triết lý lại được thể hiện qua lời kể bỡnh thản, nhẹ nhàng. Trong tỏc phẩm Thành hoàng làng xổ số
khi núi đến cuộc sống của những số phận bất hạnh của những cụ gỏi phải dựng những mỏnh khúe tỏo tợn để thu phục đàn ụng, nhà văn đó viết: "Trong mỗi người đàn ụng đều cú một đứa trẻ đũi bế óm, nõng niu. Chỉ cần biết dang tay ra, đứa trẻ sẽ xà ngay vào. Rồi nú sẽ trở thành đứa trẻ ngoan ngoón võng lời". Ấy là mỏnh khúe mà ả bỏn thuốc lỏ vẫn dựng để moi tiền của những người đàn ụng sa cơ lỡ bước hay những kẻ “ham của lạ”.
Cứ như thế những cõu chuyện viết về tỡnh yờu, hụn nhõn, gia đỡnh, cuộc sống của Đoàn Lờ thật nhẹ nhàng nhưng đầy triết lý sống. Ai đó từng yờu, từng cú gia đỡnh chắc hẳn đều thấm thớa những lời triết lý ấy. Những triết lý ấy chớnh là lời nhắc nhở chỳng ta cần luụn tỉnh tỏo trước mỗi hành động. Tỡnh yờu, hụn nhõn, cuộc sống luụn cần sự chõn thành, bao dung, thụng cảm và sẻ chia lẫn nhau. Nếu quỏ lạnh lựng, sũng phẳng, đề cao chủ nghĩa cỏ nhõn tất yếu sẽ dẫn đến bi kịch. Vậy hóy chõn thực rất mực với lũng mỡnh, sống vỡ mọi người để cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Cảm hứng triết luận đó nõng cao chất tư tưởng và tớnh nhõn văn cho những truyện ngắn của Đoàn Lờ.