Cốt truyện tõm lý

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 83)

2. Cỏc kiểu nhõn vật và phƣơng thức biểu hiện trong truyện ngắn Đoàn Lờ.

1.2. Cốt truyện tõm lý

Bờn cạnh cốt truyện truyền thống, Đoàn Lờ cũn xõy dựng một loại cốt truyện nữa: cốt truyện tõm lý. Loại truyện này chủ yếu đi sõu vào thể hiện diễn biến tõm lý nhõn vật. Chất “chuyện” mờ nhạt, khú túm tắt, khú kể lại. Truyện ớt cú những chuyển động về hành động bờn ngoài, nếu cú cũng khụng tỏc động đến cốt truyện bao nhiờu. Ở loại này, những nguyờn tắc truyền thống dường như biến húa hơn. Cỏc yếu tố sự kiện, tỡnh tiết nhõn vật được triển khai theo mạch vận động, suy nghĩ là chủ yếu. Vỡ thế loại truyện này thường được cảm nhận bằng suy nghĩ tõm trạng nhõn vật hơn là những cõu chuyện được tường thuật. Dẫu vậy, cốt truyện tõm lý vẫn thể hiện đầy đủ “hệ thống tớnh cỏch” và “những xung đột xó hội” mà một tỏc phẩm tự sự cần cú. Hệ thống sự kiện của tỏc phẩm được sắp xếp theo dũng tõm lý nhõn vật xung đột chủ yếu là xung đột tõm lý.

Cốt truyện tõm lý đó được một số nhà văn Việt Nam khai thỏc thành cụng từ những năm 1930-1945. Truyện thường khụng cú cốt truyện gỡ đỏng kể, sự kiện, biến cố là yếu tố cầu nối để nhà văn khai thỏc tõm lý nhõn vật với những biến động tinh vi, chứa đựng những day dứy và ỏm ảnh. Tiờu biểu là những truyện như Hai đứa trẻ, Giú lạnh đầu mựa, Dưới búng hoàng lan, Đứa con đầu lũng, Tiếng chim kờu của Thạch Lam hay Trăng sỏng, Đời thừa, Sống mũn…của Nam Cao. Nhưng phải đến văn học giai đoạn sau đổi mới, kiểu cốt truyện này mới thực sự nở rộ. Nhà văn Nguyễn Minh Chõu đó lý giải về bản chất truyện này như sau “Cú những người viết truyện ngắn sau khi đó diễn tả cỏi diễn biến bờn ngoài, hoặc tả hết sức tiết kiệm mà chỉ chuyờn chỳ vào cỏi bờn trong, vào cỏi mà nhõn vật thu nhận được bờn trong tõm hồn họ, bằng những cõu đối thoại, bằng những phản ứng tõm lý rất tinh tế. Vỡ thế đó đẻ ra một loại truyện ngắn mà ta thgường gọi là truyện ngắn khụng cú truyện, chẳng qua chỉ là một thủ đoạn văn học cốt để nhõn vật và phần nội tõm của nhõn vật trực tiếp tiếp xỳc với người đọc” [11, 256]. Đõy là loại truyện cú “cốt truyện bờn trong” tức cốt truyện tõm lý diễn tả những tõm trạng điển hỡnh của nhõn vật.

Cốt truyện tõm lý của Đoàn Lờ thường xuất hiện hai kiểu xung đột: xung đột giữa hoàn cảnh và tớnh cỏch; xung đột giữa tớnh cỏch với nhau. Những xung đột này cú tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển của cốt truyện. Xung đột cũn giỳp tỏc phẩm trải qua cỏc giai đoạn phỏt triển của cốt truyện, từ đú chủ đề tỏc phẩm

được sỏng tỏ. Cú những tỏc phẩm toàn bộ cốt truyện diễn ra bằng mạch phỏt triển tõm lý của nhõn vật như truyện Giường đụi xúm Chựa, Đờm ngõu vào…Cốt truyện Giường đụi xúm Chựa được phỏt triển bằng mạch ngầm tõm lý của nhõn vật “Tụi”. Đú là một người phụ nữ đó từng cú hai tỏm năm sống với một người chồng khụng hoàn toàn hũa hợp. Vỡ khụng hũa hợp nờn gia đỡnh ấy đó cú bao phen súng giú, tỡnh cảm của họ đó rỏch tươm như lỏ cờ giữa trận tiền khụng thể vỏ vớu được nữa. Và họ quyết định chia tay nhau khi đó cú con chỏu đủ đầy. Cốt truyện rất đơn giản, chỉ vài ba sự kiện tiờu biểu, chủ yếu là dũng ý thức, dũng tõm trạng của nhõn vật „tụi”. Thời gian cốt truyện chỉ trong một đờm, trong một đờm nhõn vật tụi nhớ lại cõu chuyện của cả cuộc đời hai tỏm năm chung sống với người chồng ấy. Cõu chuyện bắt đầu từ tõm trạng của nhõn vật “tụi” trờn chiếc giường đụi đầy kỷ niệm của hai người, giờ đó cú sự xuất hiện của người thứ ba xen vào làm tan nỏt mọi thứ. Từ đõy mọi ý nghĩ của nhõn vật tỏa đi cỏc ngả khụng theo một trật tự nào hết. Nú diễn ra theo mạch diễn biến lụ gớch của suy tư. Đầu tiờn là tõm trạng bàng hoàng của nhõn vật “tụi” khi nhận lời thỳ tội của người chồng bội bạc. Rồi từ trong tõm trạng bàng hoàng ấy, chị nhớ lại những ngày đầu tiờn khi anh ta thổ lộ tỡnh yờu với chị, thật ngọt ngào và lóng mạn. Chị nhớ lại quóng đời chung sống với anh ta: vui cũng lắm mà buồn cũng nhiều, bao phen họ phải cố gắng giữ cho tổ ấm đứng vững trước súng giú muụn mặt của đời thường. Tiếp đú chị dự tớnh những việc phải làm sau khi chia tay: chuyện con cỏi nhà cửa, chuyện căn phũng riờng của hai người…Trong dũng suy nghĩ ấy, chị nhớ lại chuyện về con trai, ngày nú lấy vợ, chuyện về đứa chỏu nội- thiờn thần bộ bỏng của chị, chuyện niềm tin tõm linh vào những giấc mơ của chị, chuyện về cuộc đời tủi cực, cay đắng của mẹ chị, chuyện về người bạn trai tờn Bỏu thủa nhỏ của chị…Dũng hồi ức đưa chị trở về với thời gian gần nhất cỏch đõy một thỏng khi chị chờ chuyện ly hụn ngó ngũ, chị đó làm một chuyến đến Quảng ninh làm một bộ phim tài liệu, cựng cuộc gặp gỡ với người tỡnh cũ của chồng và chuyến thăm đảo khỉ đầy ý nghĩa. Truyện khộp lại ở cảnh chị và chồng cựng trở mỡnh khi gà đó gỏy sỏng. Cú thể núi truyện khụng cú cốt truyện gỡ đặc biệt, toàn chuyện là dũng ý thức của nhõn vật “tụi” nhưng nhà văn vẫn đặt ra và giải quyết được rất nhiều vấn đề cú ý nghĩa triết lý. Vấn đề về tỡnh yờu, hụn nhõn. Hụn nhõn chỉ thực sự hạnh phỳc khi cú sự đồng cảm sẻ chia, hũa hợp của vợ chồng. Muốn làm được điều đú cả hai người cần phải luụn cố gắng

vun đắp cho tỡnh yờu, làm mới tỡnh yờu đề cuộc sống chung khụng rơi vào sự nhàm tẻ.

Cốt truyện Đờm ngõu vào cũng xoay quanh dũng diễn biến tõm trạng của nhõn vật “tụi”- một họa sỹ. Cõu chuyện bắt đầu bằng một chiều mưa ngõu người họa sỹ ngồi lặng lẽ ngắm hỡnh hài người thiếu phụ đang tiều tụy đi vỡ bệnh tật. Từ hiện thực đú, dũng ý thức đưa anh trở về những thỏng ngày qỳa khứ. Đầu tiờn là mốc thời gian năm bốn mươi tuổi, anh mở một phũng tranh, tặng bức gạt tàn cho một người đàn ụng và nhận lại ba con khỉ gỗ. Những lỳc anh phiền muộn hay cú tõm sự gỡ, ba con khỉ gỗ lại sẻ chia với anh. Rồi từ đú ký ức lại đưa anh trở về những thỏng ngày anh quen nàng đó hơn hai mươi năm về trước. Đú là một ngày trời mưa định mệnh, sau ngày đú anh đó vĩnh viễn mất nàng . Sau khi nàng bị con “cỏ mập” cướp đi, anh đó dọn về ở nhà nàng- anh vốn là con nuụi của mẹ nàng. Anh đau đớn thấy mỗi lần nàng về thăm nhà lại thấy nàng nhỏ bộ đi. Căn bệnh quỏi ỏc đang dần cướp nàng khỏi cuộc đời, anh lặng lẽ ngồi phỏc thảo nàng những ngày cuối mà nuốt thầm những giọt lệ vào trong. Sau khi nàng qua đời , anh đặt bức vẽ dở dang vào gúc bàn cú những chỳ khỉ gỗ rồi mừng rỡ đến nỗi “khúc nức lờn, thật kỳ diệu!”. Toàn truyện dường như khụng cú chuyện, đú là dũng tõm trạng, hồi ức của nhõn vật người họa sỹ. Truyện khụng cú nhiều tỡnh tiết, biến cố ly kỳ nờn rất khú túm tắt hay kể lại. Cấu trỳc của truyện rất lỏng lẻo, đú là dũng ý thức nờn nú nhảy cúc, biến húa rất linh hoạt rất phự hợp để thể hiện cỏc sắc thỏi tõm lý, tỡnh cảm của nhõn vật người họa sỹ. Tất cả là một nỗi hối tiếc, sút xa tràn ngập cừi lũng. Chỉ vỡ một phỳt giõy do dự mà anh đó để mất tỡnh yờu và rồi mất luụn cả người yờu mói mói. Dư vị của sự nuối tiếc thấm đẫm những trang văn của Đoàn Lờ.

Những truyện loại này, sự sắp xếp cỏc đoạn trong mỗi tỏc phẩm thường khụng tuõn theo thứ tự thời gian: cú khi thuận theo chiều tuyến tớnh thời gian, khi bị đảo ngược. Đõy chớnh là lối lắp ghộp liờn văn bản trong nghệ thuật xõy dựng bố cục của nhà văn. Người đẹp xúm Chựa là một truyện ngắn rất tiờu biểu cho lối lắp ghộp liờn văn bản này. Cốt truyện rất đơn giản nếu khụng muốn núi là chẳng cú gỡ đỏng núi. Chuyện kể về một anh họa sỹ rất yờu quý, trõn trọng cỏi đẹp. Vỡ thế, anh đó dành hầu hết những thỏng năm sụi nổi của thời trai trẻ để lưu giữ cỏi đẹp bằng việc vẽ những bức tranh khỏa thõn thiếu nữ và mở được một triển lóm tranh với “hai mươi mựa xuõn” để ca ngợi vẻ đẹp kỳ diệu của họ. Chỉ

tiếc những kẻ phàm tục khụng hiểu được những cỏi đẹp quý giỏ mà anh tụn thờ, anh thấy sút xa cho cỏi đẹp. Rồi một hụm thằng bộ anh vẫn nhờ trụng cửa mỗi khi anh làm việc đó tha thiết nài nỉ anh cho vay tiền và trả bằng việc cho em gỏi nú làm mẫu vẽ cho anh. Người họa sỹ khụng muốn nhưng trước vẻ đẹp thiờn thần của cụ bộ anh đó vẽ như điờn khụng chỉ cỏi vẻ bề ngoài mà cả phẩm chất tõm hồn của cụ bộ ngoan hiếu thảo. Đú là bức vẽ anh dành định dành riờng cho mỡnh mà nếu chết anh sẽ tặng cho cụ bộ. Mạch truyện đang ở dũng cảm xỳc của người họa sỹ khi ngồi vẽ cụ bộ bỗng biến đổi linh hoạt nhảy cúc. Dường như nhà văn xen vào kể một cõu chuyện khỏc khụng liờn quan gỡ đến mạch chuyện chớnh. Chuyện về anh chàng bỏn tạp húa cú bức tranh khỏa thõn do mua từ thiện của một ụng họa sỹ nghốo để lấy tiền chụn cất ụng ta. Bức khỏa thõn ấy lại là mẹ cụ gỏi bỏn bỏnh cuốn mà anh chàng bỏn tạp húa yờu. Mẹ cụ bộ đang hấp hối, rất mong được nhỡn bức tranh của mỡnh lần cuối. Khi nhỡn bức tranh khỏa thõn cụ như bị thụi miờn, rồi cụ đó đỏnh đổi cỏi quý giỏ nhất của đời người con gỏi để lấy bức tranh khỏa thõn thỏa ước nguyện của mẹ cụ trước khi qua đời. Sau khi mẹ mất, cụ đó trả lại anh chàng tạp húa bức tranh khỏa thõn kốm một bức thư và rời bỏ mảnh đất ấy. Anh chàng tạp húa tỡm đến nhà cụ, anh hết sức ngạc nhiờn khi so sỏnh người đẹp trong tranh với bức ảnh người đàn bà già nua sầu muộn

“hai hốc mắt tối sẫm, cỏi sọ trơ xương”. Cuộc đời quỏ phũ phàng đó tàn phỏ xụ đẩy cỏi đẹp đến mức tiều tụy, xỏc xơ để bao người phải nghi ngờ “Hỡi ụi, cỏi đẹp cú thực hay khụng thực?”. Đấy cũng là tấm lũng xút xa cho cỏi đẹp của nhà văn, cỏi đẹp vốn yểu mệnh. Nếu khụng được nõng niu, trõn trọng, che chở, bảo vệ cỏi đẹp sẽ nhanh chúng bị tàn phai trước súng giú muụn mặt của cuộc sống đời thường. Truyện khộp lại trong cảnh nhõn vật họa sỹ đối thoại với cụ bộ và đỏnh dấu một nốt son lờn bức tranh để chứng thực đó cú một nhan sắc như thế đi qua thế gian. Đõy là cỏch kết thỳc của kiểu truyện cú bắt đầu mà khụng cú kết thỳc. Kết thỳc ngỏ mở ra nhiều khoảng trống để người đọc tự suy nghĩ, phỏn đoỏn, tưởng tượng để lấp đầy. Bằng cỏch này truyện của Đoàn Lờ đó phản ỏnh hiện thực cuộc sống khụng chỉ đa dạng, bề bộn mà đang cũn dở dang, một hiện thực luụn trờn dũng vận động khụng cú dấu chấm cuối cựng.

Nhỡn con người với diễn biến bờn trong của dũng suy nghĩ, tõm trạng, Đoàn Lờ đó khỏm khỏ được chiều sõu của cuộc sống với nhiều ý nghĩa sõu sắc. Với cỏch khỏm phỏ con người tõm lý, con người tõm trạng, truyện ngắn của

Đoàn Lờ hũa chung với dũng chảy của truyện ngắn hiện đại gúp phần làm phong phỳ thờm cho thể loại truyện ngắn này. Đồng thời cũng khẳng định được tờn tuổi của Đoàn Lờ trong nền văn học đương đại.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)