CHƢƠNG II THẾ GIỚI NHÂN VẬT 1 Đặc điểm nhõn vật trong truyện ngắn của Đoàn Lờ.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 54)

1. Đặc điểm nhõn vật trong truyện ngắn của Đoàn Lờ.

Đặc điểm nhõn vật trong giai đoạn văn học trƣớc và sau 1975.

Nhõn vật là yếu tố hàng đầu của tỏc phẩm văn học. Nhõn vật là hỡnh thức thể hiện quan điểm của nhà văn về con người. “Nhõn vật là nơi tập trung mọi giỏ trị tư tưởng- nghệ thuật” (Từ điển văn học tập 1). Nhõn vật là “cụng cụ khỏi quỏt hiện thực và phương tiện để tỏc giả hiện thực húa quan niệm nghệ thuật về con người dưới một hỡnh thức biểu hiện tương ứng”. Mỗi kiểu nhõn vật cú tớnh quy luật và lụ gớch của nú. Nhưng nú cũng cú những sỏng tạo riờng của mỗi nhà văn.

Mỗi giai đoạn văn học đều cú những nhõn vật đặc trưng. Từ nhõn vật mặt nạ, nhõn vật biểu tượng trong thần thoại, truyền thuyết, anh hựng ca…đến nhõn vật tõm lý, nhõn vật tớnh cỏch, nhõn vật tự ý thức trong văn học hiện đại…Tất cả đều mang trong mỡnh những yếu tố thời đại và ngày càng đa dạng hơn. Nghệ thuật và cỏc phương thức thể hiện nhõn vật cũng năng động hơn. Hệ thống nhõn vật là bề sõu của những quan niệm khỏc nhau về cuộc sống, con người của từng tỏc giả. Vỡ thế khụng thể lý giải những đặc trưng nghệ thuật của một tỏc giả mà khụng khảo sỏt nhõn vật và những quan điểm của nhà văn về nú. Núi cỏch khỏc, tỡm hiểu nhõn vật cũng cú nghĩa là tỡm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn.

Trước thời kỳ đổi mới, nhõn vật văn học vẫn cũn ảnh hưởng của kiểu xõy dựng nhõn vật trong văn học truyền thống. Nghĩa là con người luụn luụn gắn với những vấn đề chớnh trị- xó hội lớn lao của đất nước, đú là con người chớnh trị, xó hội. Văn học thời kỳ này lấy lịch sử làm điểm quy chiếu nờn con người bao giờ cũng được “khoỏc chiếc ỏo trựng khớt với chớnh bản thõn mỡnh”, con người được xem như chủ nhõn của lịch sử, của ý thức cộng đồng. Trong văn học khỏng chiến, nhõn vật văn học luụn cú tõm thế của những con người mang trờn vai trọng trỏch của lịch sử. Họ được gọi tờn bằng những danh từ chung như “Chỳng Ta”; “Nhõn Dõn”; “Đất Nước”…Sự quy chiếu này khụng cú sự phõn biệt giữa thơ ca và văn xuụi, dự là nhõn vật trữ tỡnh hay hiện thực đều nằm trong “biờn độ” văn học được giới hạn bởi lịch sử. Vỡ thế mà nhõn vật văn học giai đoạn này bao giờ cũng là những hỡnh tượng trọn vẹn mang tớnh tư tưởng.

Văn học từ 1975 đến nay là giai đoạn chuyển biến từ một nền văn học chịu sự tỏc động của quy luật chiến tranh sang một nền văn học chịu sự chi phối

của quy luật đời thường. Đõy chớnh là giai đoạn chuyển biến từ tư duy sử thi, từ phạm trự cao cả anh hựng sang tư duy phi sử thi, lối tư duy nghiờng về cuộc sống đời thường với sự mở rộng cỏc phạm trự thẩm mỹ: cỏi xấu, cỏi kệch cỡm, nghịch dị… Hơn lỳc nào hết, truyện ngắn đó khẳng định vai trũ chủ yếu của mỡnh trong việc tiếp cận và phản ỏnh hiện thực bề bộn của giai đoạn mới với quan niệm mới về con người. Mười năm đầu sau chiến tranh, văn học tuy vẫn gắn với truyền thống nhưng đó cú sự quan tõm hơn đến con người. Lỳc này, văn học đó bắt đầu xuất hiện những tỏc phẩm mang cảm hứng nghiờng về con người, lấy con người làm tõm điểm quy chiếu lịch sử. Nhà văn bắt đầu quan tõm đến sự tồn tại của con người cỏ nhõn với tư cỏch là một “nhõn vị” độc lập. Con người được nhỡn nhận như một thực thể riờng tư. Cú thể núi chưa bao giờ văn học đề cập đến giỏ trị và sự sống của con người cỏ nhõn như giai đoạn này. Trong văn học bắt đầu xuất hiện kiểu nhõn vật “khụng trựng khớt với chớnh mỡnh”, kiểu con người lưỡng diện, phức tạp nhiều chiều mà Bức tranh – Nguyễn Minh Chõu là

bước khởi nguồn cho sự xuất hiện của kiểu con người như vậy. Nhõn vật văn học được miờu tả với đầy đủ mọi khớa cạnh của cuộc sống hiện thực, con người khụng chỉ là “chủ nhõn” của lịch sử mà cũn là “nạn nhõn” của hoàn cảnh sống.

Bắt đầu từ những năm 1986, văn học chuyển tiếp sang một giai đoạn hoàn toàn mới. Cỏc cõy bỳt dường như trầm tĩnh hơn để len lỏi vào cỏc ngừ ngỏch của cuộc sống tinh thần con người. Văn học bắt đầu khỏm phỏ về con người trờn cơ sở hệ thống quan niệm mới mà chiều sõu của nú là “triết học nhõn bản”, giống như nhà văn Nguyễn Minh Chõu từng viết: “khơi nguồn cho dũng sụng văn học trở về với đời sống vốn cú của nú, văn học đi sõu vào những giỏ trị nhõn bản nhưng bằng nhiều chiều của đời sống tõm lý con người, trong đú cú mặt tốt, mặt xấu, cú cỏi tiờu cực, tớch cực, cỏi thiện, cỏi ỏc…”. Càng về giai đoạn sau, văn học càng thể hiện khuynh hướng cụ thể. Dưới cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ của một tầng lớp đụng đảo cỏc cõy bỳt trẻ, con người trở thành “đối tượng nghiờn cứu” của họ. Họ khỏm phỏ gúc độ đời tư của con người nhằm lý giải đời sống tõm lý phức tạp của mỗi cỏ nhõn. Trong văn học bắt đầu xuất hiện những kiểu nhõn vật khỏc nhau: con người- hoàn cảnh, con người cụ đơn , con người tự ý thức…mà trước đõy chưa xuất hiện cụ thể trong văn học truyền thống.

Văn học sau năm 1975 là giai đoạn văn học chịu ảnh hưởng của những quy luật đời thường, do vậy quan niệm nghệ thuật về con người của cỏc nhà văn

trong giai đoạn này bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều sự khỏc biệt so với văn học giai đoạn trước đõy. Họ quan tõm đến con người cỏ thể, đi sõu vào những chi tiết của đời sống tõm hồn, nghĩa là khỏm phỏ đời sống tinh thần của con người ở gúc độ từng cỏ nhõn riờng biệt. Cú thể núi chưa bao giờ văn học lại đề cập nhiều đến giỏ trị và sự sống của con người cỏ nhõn như giai đoạn này. Ở bất kỳ thời đại nào, con người cũng là trung tõm chỳ ý của văn học. Văn học trung đại là nền văn học “phi ngó, vụ ngó”, khụng cú vị trớ xứng đỏng cho cỏ nhõn. Một thời gian dài văn học của ta chịu ảnh hưởng của triết thuyết Nho giỏo chỉ quan tõm đến con người xó hội (con người nhập thế), thủ tiờu cỏi cỏ thể, khụng xem cỏi cỏ thể là sự tồn tại đầu tiờn của con người. Cạnh đú, Phật giỏo với triết lý “vụ ngó” phủ nhận sự tồn tại của một “cỏi ngó” cỏ nhõn. Từ thế kỷ XVII, con người cỏ nhõn đó xuất hiện ở những mức độ đậm nhạt khỏc nhau (Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Cụng Trứ). Nhưng con người cỏ nhõn trong văn học trung đại xuất hiện với tư cỏch là cỏi tụi trữ tỡnh cụng dõn chứ chưa mang tớnh chất cỏi tụi trữ tỡnh cỏ thể, ý thức cỏ nhõn chưa xuất hiện mạnh mẽ. Vỡ thế, văn học trung đai mới chỉ xuất hiện những yếu tố của con người cỏ nhõn. Cũn cỏ nhõn với giỏ trị tự thõn, với ý nghĩa và sự sống đớch thực của nú thỡ chưa cú hay quỏ mỏng manh.

Đầu thế kỷ XX, ý thức cỏ nhõn mới hỡnh thành rừ rệt. Trước hết trong đời sống xó hội do sự hỡnh thành cỏc đụ thị mới, sự ra đời cỏc tầng lớp mới, ảnh hưởng của văn húa phương Tõy…trong xó hội con người cỏ nhõn hỡnh thành. Lần đầu tiờn con người nhận ra giỏ trị đớch thực của cỏ nhõn mỡnh. Trong văn học bắt đầu hỡnh thành quan niệm con người cỏ nhõn.- đặc biệt trong Thơ mới và Tự lực văn đoàn. Nhưng con người cỏ nhõn ở giai đoạn này càng về sau càng cực đoan và đi đến bế tắc. Từ sau 1945, trước những đổi thay lớn lao của cộng đồng dõn tộc, con người cỏ nhõn tự lu mờ nhỏ bộ trước sức mạnh lớn lao của tập thể. Do yờu cầu chớnh đỏng của một giai đoạn văn học trong chiến tranh, con người cỏ nhõn khụng được đề cập đỳng mức. Con người quần chỳng, con người tập thể, con người cộng đồng dõn tộc trội lờn thay thế những cỏ nhõn vừa được khẳng định nhưng sớm bế tắc của giai đoạn trước. Số phận cỏ nhõn đụi lỳc tỏch khỏi số phận cộng đồng, con người xó hội và con người riờng tư cú lỳc khụng trựng khớt. Từ sau 1975 nhất là từ sau đổi mới, con người cỏ nhõn, cỏ thể đó được điều chỉnh một cỏch hợp lý và cú chiều sõu. Trong sự chuyển đổi lớn lao

của đất nước, văn học cũng bắt đầu chuyển biến, đổi mới. Trong đú vấn đề cỏ thể trở thành vấn đề được quan tõm nhiều nhất. Chưa bao giờ số phận cỏ nhõn, bi kịch cỏ nhõn được đặt ra một cỏch bức xỳc, mạnh mẽ như trong giai đoạn hiện nay. Quan niệm con người cỏ thể ở đõy khụng phải là cỏi tụi đũi hỏi tự do duy nhất của cỏ thể, phủ nhận mọi cơ sở đạo đức đó được thiết lập, khụng hề chịu sự tỏc động của xó hội mà số phận cỏ nhõn được giải quyết thỏa đỏng trong mối liờn hệ chặt chẽ với cộng đồng. Đấy chớnh là giỏ trị truyền thống và hiện đại về sự song hành giữa hai khỏi niệm riờng chung. Quan niệm con người cỏ thể khụng dẫn đến sự cụ lập húa cỏ nhõn với cộng đồng xó hội mà đằng sau số phận của từng cỏ nhõn vẫn là những vấn đề cú ý nghĩa khỏi quỏt của thời đại.

Cú thể núi chưa bao giờ văn học lại đề cập nhiều đến giỏ trị cỏ nhõn như trong giai đoạn văn học sau đổi mới. Đặc biệt là truyện ngắn. Từng cỏ nhõn, từng mảng đời thầm lặng hay sụi động đều gúp phần làm nờn thế giới nhõn vật đa dạng, phức tạp. Bằng nhiều cỏch khỏm phỏ và thể hiện độc đỏo, truyện ngắn đó khắc họa chõn dung con người cỏ nhõn một cỏch sinh động, sõu sắc và đa chiều. Mỗi nhà văn đều tỡm cỏch đi vào chiều sõu khụng cựng của tõm hồn con người thấy được ở mỗi cỏ nhõn từng niềm vui, nỗi buồn, sự đau khổ, niềm khỏt khao, đam mờ và cả những khỏt vọng…Con người xuất hiện trong văn học thực sự là một sinh linh, một thực thể trần tục với tất cả “chất người” của nú: Cú tốt lẫn xấu, phải và trỏi, cao cả lẫn thấp hốn, cú lý lẫn vụ lý, cỏi vụ thức lẫn hữu thức…Con người cú dục vọng, cú tha húa, đồng thời cũng biết phản tỉnh, tự ý thức. Qua hiện thực về con người, qua từng số phận cỏ nhõn, cỏc nhà văn đó lật sới những vấn đề nhức nhối cú ý nghĩa nhõn sinh của thời đại. Mỗi thời đại cú một quan niệm nghệ thuật về con người. Mỗi nhà văn lại cú một quan niệm riờng chõu tuần quanh quan niệm chung nhất: Con người tự ý thức của Nguyễn Minh Chõu, con người phi cỏ tớnh trong truyện ngắn Phạm Thị Hoài, con người thực dụng trong truyện ngắn Lờ Minh Khuờ, con người trần thế của Hũa Vang, con người trần tục của Nguyễn Huy Thiệp, con người “ vừa trẻ con, vừa người lớn” trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh…Tất cả đều là dạng thức của con người cỏ nhõn, cỏ thể.

Trong cỏc nhà văn đương đại, Nguyễn Minh Chõu đúng vai trũ như một “ viờn gạch nối” giữa hai giai đoạn văn học, trước và sau 1975. Hơn thế ụng cũn là “người mở đường tinh anh” trong văn học Việt Nam hiện đại. Những tỏc

phẩm của ụng thể hiện rừ nột những biến chuyển của văn học, đặc biệt là quan niệm nghệ thuật về con người. Trước 1975, sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu chủ yếu tập trung vào việc xõy dựng kiểu nhõn vật lý tưởng. Nhà văn “ đi tỡm những hạt ngọc ẩn chứa trong bề sõu tõm hồn con người” đú là những con người mang trong mỡnh vẻ đẹp tõm hồn trong sỏng, nhõn cỏch cao thượng: Khỏm phỏ vẻ đẹp con người nơi hậu phương ( Cửa sụng); ca ngợi tỡnh yờu thủy chung, sự gắn bú với cỏch mạng ( Những vựng trời khỏc nhau, Mảnh trăng cuối rừng)…Sau năm 1975, Nguyễn Minh Chõu bắt đầu chuyển ngũi bỳt sang những vấn đề thế sự, nhõn vật là những con người bỡnh thường với những số phận cụ thể. Đú là những thõn phận bộ nhỏ, tội nghiệp: gia đỡnh cụ Khang ( Dấu chõn người lớnh); mẹ ấm ( Miền chỏy)…Họ giống như những nốt trầm lặng lẽ giữa “ bản hợp xướng anh hựng ca ở giai đoạn cao trào”. Lấy cuộc sống con người làm đối tượng miờu tả, nhà văn khụng bỏ sút một chi tiết nào được xem là đặc trưng nhất để xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật: một lóo nụng cú tớnh khớ hơi bất thường nhưng trong lũng luụn ẩn chứa một tỡnh yờu chung thủy với quờ hương, làng xúm hay ngay cả với con bũ của mỡnh ( Lóo Khỳng – Phiờn chợ Giỏt) đó bao quỏt đầy đủ và chi tiết đời sống, số phận của người nụng dõn trong giai đoạn đổi mới. Sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Minh Chõu cũng là quan niệm nghệ thuật về con người của văn học giai đoạn tiếp theo.

Sau năm 1986, quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học ngày càng cú nhiều nột đột phỏ. Con người được nhỡn nhận hoàn toàn ở gúc độ đời tư. Con người trở thành đối tượng quan trọng của văn học, “là một tiểu vũ trụ đầy bớ ẩn khụng thể biết trước, khụng thể biết hết, họ đều cú những đột biến tõm lý, tớnh cỏch và những hành động bất ngờ”. Với quan niệm nghệ thuật về con người như vậy, văn học thời kỳ đổi mới (đặc biệt là sau 1986) đó đỏnh dấu những mốc quan trọng của quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của văn học Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)