Giọng điệu trữ tỡnh.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 110)

5. Giọng điệu nghệ thuật

5.1 Giọng điệu trữ tỡnh.

Giọng điệu trữ tỡnh là một trong những chất giọng cơ bản trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ. Giọng điệu trữ tỡnh chủ yếu được thể hiện ở ngụn ngữ nghệ thuật mà nhà văn sử dụng cũng như cỏc yếu tố nghệ thuật khỏc như: mụ tớp, hỡnh tượng nghệ thuật, hỡnh ảnh, ngữ điệu, cỏch miờu tả nhõn vật...Ngụn ngữ

trong tỏc phẩm thể hiện tỡnh cảm, tõm trạng của nhõn vật. Những chuyện viết về đề tài tỡnh yờu, cuộc sống gia đỡnh của Đoàn Lờ thường sử dụng giọng điệu trữ tỡnh (Dấu hỏi gửi thượng đế, Ngụi nhà gỗ, Tỡnh Guột, Đờm ngõu vào). Những cõu chuyện tỡnh yờu nhẹ nhàng, lóng mạn là phụng nền cơ bản cho giọng điệu trữ tỡnh của tỏc phẩm. Cú những truyện từ đầu đến cuối toàn là giọng tõm tỡnh của nhõn vật khi kể lại cõu chuyện tỡnh của đời mỡnh (Ngụi nhà gỗ). Họ đến với nhau rất nhẹ nhàng và chia tay cũng thật lặng lẽ. Cốt truyện chẳng cú gỡ đặc biệt, với giọng văn nhẹ nhàng thủ thỉ, nhà văn cứ nhẩn nha kể cõu chuyện của “chị”, thúi quen sợ dỏn, cả cuộc sống bỡnh lặng nhưng khỏ thỳ vị của chị những ngày sống ở quờ anh trong ngụi nhà gỗ. Rồi cũng chẳng cú lớ do gỡ đặc biệt họ đó chia tay nhau, chi tạm biệt ngụi nhà gỗ quờ anh và chuyển về một xúm nỳi gần biển Hải Phũng, nơi con trai chị đang học đại học để sinh sống. Từ đú dường như chị quờn hẳn anh và con vật đỏng ghột ở quờ anh. Truyện chỉ cú thế, chẳng cú biến cố gỡ đặc biệt nhưng những dư vị mà nú đọng lại trong lũng ta thật thấm thớa. Chất trữ tỡnh trong những tỏc phẩm của Đoàn Lờ khụng chỉ hiện lờn ở ngụn ngữ kể chuyện mà cũn ở nhiều yếu tố như cỏch tạo bối cảnh khụng gian, thời gian cho cõu chuyện được kể, cỏch diễn tả tõm lý, tõm trạng nhõn vật... Truyện Đờm ngõu vào được bắt đầu bằng khụng gian của một buổi chiều mưa ngõu anh và nàng ngồi bờn nhau ngắm mưa nhưng tõm trạng thỡ khỏc hẳn tõm trạng của hai mươi năm về trước. Hai mươi năm trước cũng vào chiều mưa như chiều nay, đỏng ra anh phải núi với nàng tất cả những xỳc cảm thổn thức của con tim thỡ anh lại do dự, dụt dố. Vỡ thế anh đó vĩnh viễn mất nàng để suốt đời phải sống trong sự hối tiếc. Và chiều nay khi anh được cận kề bờn nàng thỡ tất cả đó quỏ muộn, thời gian cũn lại của đời nàng cũn quỏ ớt. Anh chỉ cũn kịp họa lại bức chõn dung nàng trong khoảnh khắc của buổi chiều mưa ngõu. Toàn truyện thấm đẫm một nỗi buồn thương da diết. Chớnh khụng gian, tõm trạng, xỳc cảm của nhõn vật đó làm nờn chất trữ tỡnh sõu lắng cho truyện.

Bờn cạnh những giọng điệu khỏc, giọng đồng cảm, xút xa cũng là một

giọng điệu chủ đạo trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ. Đú cũng là một khớa cạnh của giọng điệu trữ tỡnh. Giọng điệu này xuất phỏt từ niềm cảm thụng sõu sắc của nhà văn với mỗi cuộc đời, số phận từng chịu nhiều thiệt thũi, cay đắng trong cuộc đời riờng. Đú cú thể là những số phận bất hạnh do sự thiếu hụt của hỡnh hài (Dấu hỏi gửi thượng đế , Tỡnh Guột), cú khi là nỗi đau của những cụ gỏi nhan

sắc phải bỏn thõn nuụi miệng (Con bướm nhựa cỏnh xanh), cũng cú lỳc là nỗi đau của người thõn khi mất đi người những người ruột thịt của mỡnh (Viờn sỏi, Hai bà mẹ và tụi)...Nhà văn đó thể hiện nỗi đau của nhõn vật bằng tất cả tấm lũng đồng cảm, xút xa của mỡnh. Mỗi cõu chữ viết ra đều rưng rưng nước mắt. Nỗi niềm của nhà văn với nhõn vật khụng chỉ ẩn sau mỗi cuộc đời, mỗi số phận mà cũn thể hiện trực tiếp qua giọng điệu ngụn ngữ của tỏc phẩm.

Giọng đồng cảm, xút xa là giọng điệu chủ yếu làm nờn giỏ trị nhõn văn trong mỗi tỏc phẩm của Đoàn Lờ.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)