Giọng mỉa mai, chõm biếm, phờ phỏn

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 112)

5. Giọng điệu nghệ thuật

5.2 Giọng mỉa mai, chõm biếm, phờ phỏn

Giọng điệu mỉa mai, chõm biếm, phờ phỏn xuất phỏt từ cảm hứng trào lộng và là căn nguyờn tạo nờn cỏi hài, cỏi bi trong văn học nghệ thuật. Theo Bakhtin, giọng điệu núi chung nhất là giọng điệu chõm biếm, trào lộng bao giờ cũng gắn với tiếng cười, là sự “mõu thuẫn”, “Sự khụng tương xứng mà người ta cú thể cảm nhận được về phương diện thẩm mỹ- xó hội” [50]. Giọng mỉa mai, chõm biếm cú vai trũ như một thứ vũ khớ nhằm phờ phỏn, đả kớch cỏi ỏc, cỏi xấu của nhõn tỡnh thế thỏi. Văn học từ sau 1975 dần dần mất đi tớnh chất “trang nghiờm” của văn học giai đoạn trước và bắt đầu đưa yếu tố gõy hài vào để cảm hứng trào lộng thành một dũng chảy mạnh mẽ.

Trong truyện ngắn của Đoàn Lờ, giọng điệu chõm biếm, mỉa mai, phờ phỏn khụng thể hiện trực tiếp ồn ào, dồn dập, gấp gỏp mà kớn đỏo, nhẹ nhàng đằng sau cõu chữ nhưng thật thấm thớa và sõu cay. Đú là những cõu chuyện viết về hiện thực cuộc sống con người thời đổi mới. Cựng với sự thay đổi trong đời sống xó hội, nhiều thang bậc giỏ trị trong đời sống con người cũng theo đú mà thay đổi. Người ta thấy nhiều nột truyền thống nhõn bản khụng cũn phự hợp với thời đại cụng nghiệp húa, hiện đại húa, thời gian là vàng, thời đại nền kinh tế thị trường đặt lợi nhuận lờn trờn hết. Vỡ thế, trong xó hội xuất hiện loại người cơ hội, trục lợi, đặt lợi ớch cỏ nhõn lờn trờn mọi tiờu chuẩn, nguyờn tắc ở đời (A Tourism xúm Chựa). Để làm giầu Cường đó bất chấp mọi thủ đoạn: hắn đặt bom làm sập hang Dơi rồi tạo hiện trường giả tung tin về động xương người. Từ tin tức ấy, Cường cấp tốc xin ủy ban cho mở mấy quỏn ăn phục vụ khỏch du lịch, dần dà quỏn ăn phỏt triển thành những nhà hàng, bờn ngoài cú tiếng nhạc xập xỡnh suốt ngày đờm, bờn trong cú tiếp viờn ăn mặc xỳng xớnh mắt xanh mỏ đỏ phục vụ cỏc thượng đế. Vỡ thế, chỉ trong một thời gian ngắn, Cường bốc giầu

nhanh chúng. Giờ hắn cú xe @ đi vố vố, mắt đeo kớnh đen vếch lờn trời chẳng thốm chào ai. Hơn thế hắn cũn đưa ca-ve về nhà để chỳng khiờu khớch ụng Hưởng- bố Cường đến mức ụng nhồi mỏu cơ tim chết ngay trờn giường... Từng sự việc, chi tiết trong tỏc phẩm đều mang ý nghĩa chõm biếm, mỉa mai sõu sắc loại người vỡ lợi mà bất chấp cả luõn thường đạo lý, cả lương tõm. Cựng với Cường, rất nhiều gia đỡnh ở xúm Chựa ễng cũng mong muốn được đổi đời. Họ bất chấp mọi mối quan hệ, bất chấp mọi nghĩa tỡnh, sẵn sàng gõy ra những cuộc tranh chấp đất đai nhằm hưởng lợi (Đất xúm Chựa). “Con cả lóo Tự Nghệch chộm vỡ đầu thằng thứ hai, tranh nửa thước đất bờn cạnh con đường cao tốc vụ hỡnh. Bốn nhà vẫn chung ngừ đi bỗng om sũm đỏnh nhau chia bụi đường biờn giới. Bà cụ Lăng kiện con rể, đũi lại cỏi chuồng trõu đó cho con gỏi làm hồi mụn từ hai chục năm trước...” Toàn những hiện thực cười ra nước mắt. Giọng điệu trần thuật của nhà văn ngỡ như bỡnh thản, lạnh lựng mà ẩn chứa bao chua xút. Cũn đõu xúm làng bỡnh yờn với nghĩa tỡnh sõu nặng của cha con, anh em, xúm giềng thủa trước. Tất cả đó bị cỏi lợi trước mắt cựng đồng tiền che khuất. Để cứu gia đỡnh thoỏt nghốo, người ta sẵn sàng làm những việc mất hết lương tõm, vi phạm nghiờm trọng đạo đức con người là cho con xuất ngoại mà thực chất là bỏn con để trục lợi. Ghờ tởm hơn, họ cũn cho con gỏi đến cơ sở y khoa để “vỏ trinh” tõn trang lại nhằm lũe bịp những lóo già ngoại quốc lắm tiền, dự biết rằng nếu họ phỏt hiện ra họ sẽ bỏn vào nhà thổ hoặc vựi dậo cho đến chết (Trinh tiết xúm Chựa). Cũng vỡ “cơn sốt” lấy chồng ngoại, con trai đưa ca-ve, con hớt về tận làng hoạt động nờn cả Xúm Chựa cú đến hai phần ba thanh niờn khỏm nghiệm dương tớnh với con hớt. Hiện thực đau xút này là hiện thực chung của nhiều vựng ven đụ nước ta trước tốc độ đụ thị húa đến mức chúng mặt của nền kinh tế thị trường.

Giọng chõm biếm, phờ phỏn của Đoàn Lờ khụng chỉ nhằm vào những tệ nạn xó hội, những kẻ cơ hội trục lợi mà cũn nhằm cả vào những hiện tượng tiờu cực trong xó hội như nạn tham nhũng, lợi dụng chức quyền để thao tỳng đất đai, trọng hỡnh thức hơn nội dung, coi trọng vẻ bề ngoài hơn bản chất thực bờn trong... Đú là những vấn đề lớn được nhà văn thể hiện trong hai truyện cú yếu tố kỳ ảo: Lờn Ruồi và Nghĩa địa xúm Chựa. Ở Lờn Ruồi, nhà văn kể cõu chuyện của một nghệ sỹ nhào lộn đó cống hiến cả cuộc đời cho nghệ thuật, nay vỡ ly dị vợ khụng cú chỗ ở phải đõm đơn xin xỏ khắp nơi nhưng khụng được chấp nhận

cũn bị biến thành ruồi. Qua giọng kể hài hước, dớ dỏm nhà văn khiến bao kẻ quyền chức tham nhũng trong xó hội phải giật mỡnh, bao người thấy xút xa cho cảnh ngộ của mỡnh trong cỏi thời buổi đất chật người đụng, “mật ớt ruồi nhiều”.

Dõn gian vẫn núi “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “Xấu người đẹp nết cũn hơn đẹp người” để nhấn mạnh vai trũ của sự thực chất. Nhưng dường như trong xó hội hiện đại, quan niệm đú khụng cũn thực sự được đề cao, vỡ thế mới nảy sinh căn bệnh chạy theo hỡnh thức, coi trọng hỡnh thức với những biểu hiện bờn ngoài hơn là bản chất thực bờn trong. Qua giọng kể đầy tớnh chất bi hài của Đoàn Lờ ở truyện ngắn Nghĩa địa xúm Chựa, người đọc sẽ thấy rất rừ điều đú. Cõu chuyện xoay quanh tỡnh huống nhầm lẫn xỏc của ụng thiếu tướng với một tay thợ điện về hưu- một tỡnh huống hết sức khụi hài để phờ phỏn hiện thực: hiện thực về tiền tài danh vị, thứ bậc trong xó hội. Vỡ chỳt tiền lút tay tiờu cực phớ, gó canh nhà xỏc vụ lương tõm sẵn sàng làm cuộc trỏo đổi lộn sũng gõy nỏo loạn cả đỏm tang thiếu tướng. Vỡ chức tước danh vị ụng thiếu tướng mà hầu hết những người đến với đỏm tang chỉ diễu qua, diễn trũ cho phải phộp, khụng ai tận mắt ngắm nhỡn hỡnh hài người quỏ cố. Ngay đến cả đến những người ruột thịt: hai bà vợ và một lũ con khăn xụ, mũ mấn luụn tỳc trực bờn linh cữu mà cũng khụng hề nhận ra sự nhầm lẫn nực cười ấy. “Họ mải nhỡn vào nỗi đau trong lũng họ, hay mải giữ lễ với ụng cả bà lớn đến viếng nờn chưa một lần liếc mắt tới tụi?”. Cứ như thế, bằng giọng điệu lỳc bỡnh thản, lạnh lựng, khi bất bỡnh chua sút, nhà văn đó nhập thõn vào nhõn vật tay thợ điện để kể về nỗi oan ức của mỡnh: “ễng thiếu tướng kia ơi, nếu ụng húa ra cỏi xỏc vụ thừa nhận cũng đừng tiếc rẻ oỏn trỏch tụi. Ở đõy khụng ai cần ụng, khụng ai thực sự tha thiết đến ụng. Khụng phải tụi tranh mất vinh hạnh mà chớnh thực tụi gỏnh chịu nỗi bất hạnh cho ụng đú”. Điểm nhỡn trần thuật khi ở nhõn vật này, lỳc của nhõn vật khỏc, nhà văn đó thể hiện thỏi độ mỉa mai, chõm biếm rất sõu sắc.

Trong nhiều tỏc phẩm khỏc, dự giọng điệu chớnh khụng phải là mỉa mai, phờ phỏn nhưng đằng sau những bức tranh hiện thực, nhà văn vẫn ngầm thể hiện những ý nghĩa phờ phỏn xó hội, con người rừ nột. Là nhà văn giàu lũng nhõn ỏi, Đoàn Lờ luụn cú mong muốn qua những trang viết của mỡnh, con người sẽ sống thiện hơn, những hiện tượng tiờu cực trong xó hội sẽ được cải thiện, những nột đẹp nhõn bản của con người sẽ được khụi phục. Niềm mong mỏi ấy giỳp nhà văn liờn tục cống hiến cho người đọc những trang viết giầu ý nghĩa nhõn văn.

Giọng điệu trở thành một yếu tố nghệ thuật chi phối rất lớn đến cỏc yếu tố nghệ thuật khỏc trong tỏc phẩm. Nú đồng thời cũng là một hiện tượng nghệ thuật được tạo thành từ cỏc yếu tố gắn kết, hụ ứng nhau. Trong mỗi sỏng tỏc, Đoàn Lờ luụn cố gắng, tỡm tũi để tạo ra những giọng điệu riờng khụng giống ai. Đú thực sự là thỏch thức lớn với người nghệ sỹ, nhưng chỳng ta tin rằng bằng sự khổ cụng phấn đấu với niềm say mờ nghề nghiệp cựng tài năng của bà với văn chương, Đoàn Lờ vẫn và sẽ tạo được phong cỏch nghệ thuật riờng bắt đầu từ giọng điệu nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)