2. Cỏc kiểu nhõn vật và phƣơng thức biểu hiện trong truyện ngắn Đoàn Lờ.
2.2. Nhõn vật thức tỉnh, tự ý thức.
Đõy là kiểu nhõn vật điển hỡnh của văn học hiện thực. Nhõn vật “thức tỉnh” hay “tự ý thức” là kiểu nhõn vật tự nhận thấy bản thõn mỡnh cần hướng tới sự hoàn thiện về nhõn cỏch, hướng tới cỏi thiện, cỏi đẹp để chế ngự cỏi ỏc, cỏi xấu. Kiểu nhõn vật này cũn được gọi là nhõn vật tư tưởng, bộc lộ sự quan tõm của nhà văn về lối sống đạo đức của con người. Chỉ cú tự nhận thức con người mới phỏt hiện ra chớnh mỡnh. Con người thức tỉnh, tự ý thức là con người được nhỡn từ bờn trong, là con người trầm tư nghiền ngẫm, tự nhận diện chớnh mỡnh. Đõy là kiểu nhõn vật cú năng lực phản tỉnh, tự ý thức về mỡnh. Con người thức tỉnh tự ý thức bộc lộ chiều sõu mới trong quan niệm nghệ thuật về con người. Nú gắn liền với sự thức tỉnh ngày càng cao của nhà văn về giỏ trị cỏ nhõn. Trong văn học con người tự nhận thức chỉ xuất hiện một khi cỏi tụi cỏ thể được quan tõm đỳng mức. Sự vận động phỏt triển của văn học là từ chỗ miờu tả quỏ trỡnh nhận thức của nhõn vật đến chỗ miờu tả quỏ trỡnh tự nhận thức. Nhõn vật từ chỗ nhận thức thế giới xung quanh, đỏnh giỏ phỏn xột người khỏc đến chỗ tự khỏm phỏ phõn tớch, tự quan sỏt nội tõm mỡnh.
Nhõn vật thức tỉnh, tự ý thức ở mỗi giai đoạn văn học được hiểu theo những cỏch khỏc nhau. Giai đoạn văn học trước 1975 do chịu nhiều chi phối của văn học khỏng chiến, thường hướng tới cỏi Ta cộng đồng cho nờn kiểu nhõn vật này mặc dự thể hiện được những tớnh cỏch điển hỡnh nhưng vẫn tiờu biểu cho một lớp người trong xó hội. Sự thức tỉnh lương tri của Chớ Phốo (trong Chớ Phốo của Nam Cao) là nhờ tỡnh thương và bằng tỡnh thương. Đú là sự trở về của tớnh người sau bao năm làm quỷ dữ. Lần đầu tiờn sau bao nhiờu năm điờn say, Chớ lại
được sống cảm giỏc con người, nghe được những õm thanh quen thuộc của cuộc sống, nhớ lại ước mơ của một thời lương thiện. Cũng trong giõy phỳt thức tỉnh, tự ý thức, hắn nhận ra tất cả hoàn cảnh bi kịch của mỡnh: hắn già rồi mà vẫn cũn cụ độc, rồi hắn ước được làm hũa với mọi người, được mọi người nhận lại vào xó hội bằng phẳng của những người lương thiện. Như vậy quỏ trỡnh thức tỉnh của Chớ gắn với khỏt khao hướng thiện, gắn với khỏt vọng được làm người lương thiện như bao người bỡnh thường khỏc. Quỏ trỡnh thức tỉnh đú chẳng đỏng trõn trọng lắm sao? Cựng với Chớ Phốo, Nam Cao xõy dựng hàng loạt truyện (Trăng sỏng, Đời thừa, Sống mũn…) cú chủ đề thức tỉnh, tự ý thức. Nhõn vật của Nam cao là con người luụn dằn vặt với chớnh mỡnh về sự hốn hạ của nhõn cỏch, về phần “con” trong con người. Nhiều truyện của Nam Cao cho thấy ranh giới giữa thiện và ỏc, giữa con và người chỉ là “Sợi túc” mong manh.
Văn học hiện đại sau 1975, vấn đề thức tỉnh tự ý thức trở thành một cảm hứng mới và vụ cựng hấp dẫn với cỏc nhà văn. Truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu hầu hết là những bi kịch tự ý thức với những con người luụn luụn tự làm khổ chớnh mỡnh. Người họa sỹ trong truyện ngắn “Bức tranh” luụn đeo đẳng sự ăn năn , sỏm hối về lỗi lầm của mỡnh với người lớnh ngày trước. Suốt cả cõu chuyện là tõm trạng day dứt, dằn vặt của nhõn vật họa sỹ bất chợt nhận ra bộ mặt thật của mỡnh và tự phỏn xột mỡnh. Quỏ trỡnh đú diễn ra phức tạp, nhõn vật cựng một lỳc được đặt vào nhiều vị trớ: vừa là phạm nhõn vừa là nhõn chứng, quan tũa lẫn luật sư, vừa kết tội lại cú lỳc lẩn trốn, tự bào chữa. Người họa sỹ luụn mang hai bộ mặt: một bộ mặt hàng ngày của một họa sỹ nổi danh tài hoa, khuụn mặt được người họa sỹ quen biết “nõng niu như sờ đụng một vật quý”. Ẩn kớn bờn trong bộ mặt thường ngày đú là một bộ mặt khỏc, lồ lộ hiện ra khi anh họa sỹ ngồi trước gương nhỡn ngắm mỡnh, một bộ mặt “vừa được lộ ra khỏi cỏi mặt nạ hàng ngày đang phản chiếu trong tấm gương”. Cuối cựng anh họa sỹ tự nhận ra chớnh mỡnh “trong con người tụi đang sống lẫn lộn người tốt- kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiờn thần và ỏc quỷ”. Quỏ trỡnh thức tỉnh tự ý thức đú khiến nhõn vật sống Thiện hơn. Con người thức tỉnh tự ý thức cũng được thể hiện sõu sắc trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là những vũng quay cuộc đời cú tỡnh yờu, hạnh phỳc, đau khổ, tội lỗi, cú bi kịch của dục vọng thấp hốn, cú phẩm giỏ lương tõm. Với tất cả sự khỏch quan giỏ lạnh, Nguyễn Huy Thiệp đẩy nhõn vật xuống đỏy sõu vực thẳm, dồn ộp con người vào ranh
giới mong manh giữa thiện-ỏc, vươn trượt rồi lại vực con người dậy, trả lại cho họ chất người vừa đẹp đẽ vừa phàm tục (Muối của rừng, Giọt mỏu)
Ngoài những đặc điểm trờn, nhõn vật thức tỉnh tự ý thức trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ cũn cú một đặc điểm nổi bật khỏc là quỏ trỡnh thức tỉnh tõm hồn ý thức của nhõn vật thường gắn với cuộc truy vấn lương tõm của nhõn vật. Trong tỏc phẩm Lóo già tõm thần, nhà văn đi sõu vào khai thỏc thế giới nội tõm của lóo Khảm - Tổng cụng trỡnh sư cầu Bội. Đú là quỏ trỡnh tự vấn lương tõm, quỏ trỡnh thức tỉnh lươnng tri của lóo trước những sai lầm mà lóo đó mắc phải. Chỉ vỡ lời hứa hẹn được cất nhắc thăng tiến của ngài Bớ thư Tỉnh ủy mà lóo nỡ nhắm mắt bỏ qua tuổi thọ của cõy cầu cựng biết bao sinh mạng của những con người ngày đờm qua lại cõy cầu ấy, lóo cũn bỏ lỡ cả tỡnh yờu hạnh phỳc riờng, phụ bạc một người con gỏi suốt đời yờu lóo để theo đuổi chỳt cụng danh phự phiếm đú. Và khi cõy cầu hoàn thiện cũng là lỳc lương tõm lóo lờn tiếng mắng nhiếc, chửi rủa thỳc giục lóo ra đầu thỳ. Lóo đó phải sống dật dờ như một cỏi búng suốt 10 năm. Mười năm tự vấn lương tõm, mười năm ỏm ảnh để đi đến một quyết định khú khăn - quyết định đầu thỳ. Quyết định này cũng cú nghĩa là lóo chấm dứt cuộc sống tự do về thõn thể nhưng là một cuộc giải tỏa về tinh thần, trỳt bỏ "khối u nhọt" đố nặng lờn tõm hồn lóo suốt bao năm qua. Nhưng thật là đau đớn, xút xa, ngay cả quyết định muốn được làm người lương thiện, muốn được sống là mỡnh của lóo cũng bị người ta tước đoạt nốt. Bởi thế đỳng lỳc cần phải hựng hồn núi lờn tất cả những điều đeo đẳng, bỏm diết lóo về cõy cầu, núi về những nung nấu khổ sở của mỡnh khi bị người ta sai khiến trong quỏ trỡnh xõy dựng cõy cầu thỡ lóo lại yếu ớt run rẩy đến thảm hại rồi lóo đổ vật trước sự hào nhoỏng và uy quyền của đỏm người đú. Vừa tỉnh lại lóo lại nhận thờm một cỳ sốc cũn choỏng vỏng hơn. Chớnh con người dựng quyền lực mua chuộc lương tõm của lóo, sai khiến lóo làm bậy giờ lại dựng chớnh căn bệnh tõm thần vốn khụng thuộc về lóo để phản bỏc lại bản tường trỡnh, tự thỳ mà lóo đó nung nấu suốt hơn mười năm qua. Rốt cục lóo Khảm lại trở thành kẻ tõm thần, một người mắc bệnh hoang tưởng để nhận sự cảm thụng thương hại từ phớa đoàn thanh tra. Một lần nữa lóo lại bị đỏnh gục, lóo trở nờn nhỏ nhoi vụ nghĩa trước sức mạnh của uy quyền. Lóo đó bỏ cuộc đỳng lỳc cần phải kiờn định. Lóo đó xõy một cõy cầu trong tội lỗi, lóo đó sỏm hối rồi phản bội sự thật ngay trong sự sỏm hối đú. Chỉ đến khi cõy cầu
thực sự sụp đổ, lóo mới được minh oan. Quỏ trỡnh thức tỉnh tự ý thức này khiến tõm hồn lóo trở lờn thanh sạch, xứng đỏng là CON NGƯỜI.
Cũng viết về kiểu nhõn vật thức tỉnh, tự ý thức, Đoàn Lờ cũn đề cập trong một truyện ngắn đầy ỏm ảnh khỏc- truyện Trỏi tỏo nham nhở. Cốt truyện Trỏi tỏo nham nhở là quỏ trỡnh nhõn vật “tụi” tự vấn lương tõm trước những cõu hỏi về tỡnh yờu, hụn nhõn, hạnh phỳc mà bản thõn phải đỏnh đổi bằng cả cuộc đời. Sai lầm lớn nhất cuộc đời chị là đó yờu bằng tất cả tấm lũng chõn thành cựng sự hy sinh õm thầm tận tụy một người đàn ụng khụng dành cho chị. Cũng vỡ yờu mự quỏng nờn chị khụng hề nhận ra con người thực của anh, và cũng khụng hề nhận ra mỡnh chưa bao giờ được yờu theo đỳng nghĩa của nú. Bởi thế chị đó điờn cuồng hy sinh cho anh ta, chị sẵn sàng đỏnh đổi cả thỏng trời khụng ngủ để kiếm tiền cho anh đi thực tế mong khuõy khỏa những bức bối trong nghề nghiệp của anh ta mà khụng hề biết bản chất của những chuyến đi ấy. Chị đõu biết đú là những lần anh ta phản bội chị đi tỡm kiếm bất cứ người đàn bà “dịu hiền” nào. Và rồi việc gỡ phải đến đó đến như một quy luật tất yếu, chị đó phải nhận một thực tế phũ phàng - một cuộc chia tay vĩnh viễn sau hơn hai mươi năm tận tụy phụng sự yờu thương, chăm súc một người đàn ụng khụng dành cho chị. Lỳc ấy chị mới tỉnh ngộ để bỡnh tĩnh xột đoỏn mọi chuyện. Chị đó bao lần tự vấn lương tõm để bào chữa cho những sai lầm của mỡnh, chị đó đặt ra hàng loạt cõu hỏi, rồi lại tự tỡm cỏch trả lời: “hay anh ta bị khủng hoảng tinh thần? bị hoang tưởng? bị tõm thần? Lỏ thư kia chẳng qua anh ta tự bày đặt, hoang tưởng, nhưng nếu anh ta khụng tõm thần, nếu đú là sự thật tàn nhẫn?…” Hàng loạt cõu hỏi khiến đầu chị như muốn nổ tung. Chị chỏn trỏch hận rồi lại quay sang bào chữa cho anh ta và chấp nhận một sự thật rằng sẽ chẳng bao giờ anh ta và chị cũn sum họp nữa. Đú cũng là lần đầu tiờn chị nghiờm khắc xột lại anh từ chõn tơ kẽ túc “Anh tưởng mỡnh ghờ gớm lắm sao? Thiờn tài ư? Cao quý ư? Khụng tụi đó trả giỏ quỏ đắt bằng cả cuộc đời mỡnh cho một kẻ tầm thường nhất trong vụ vàn những kẻ tầm thường, một thứ giẻ rỏch!”. Vậy mà chị đó yờu anh bằng tất cả những năm thỏng tuổi xuõn, đó hy sinh cho anh bằng tất cả sự tận tụy của mỡnh. Sau khi trỏch anh chị lại quay lại tự trỏch mỡnh “khụng biết anh đỏnh cắp cuộc đời tụi hay tụi đỏnh cắp cuộc đời anh? Nhõn danh tỡnh yờu, tụi đó giam chặt anh chiếm hữu anh thành tài sản riờng, tước đoạt của anh tất cả niềm vui sống hồn nhiờn nhất”. Quỏ trỡnh tự vấn này khiến nhõn vật của Đoàn Lờ thật nhõn ỏi thỏnh
thiện. Ngay cả khi bị phản bội tàn nhẫn đau đớn, chị vẫn đứng về phớa anh để bào chữa cho anh, truy vấn lương tõm mỡnh, nhận lấy những mất mỏt thiệt thũi về mỡnh. Sau những cuộc truy vấn lương tõm, nhõn vật của Đoàn Lờ luụn đạt đến sự thỏnh thiện trong tõm hồn, hoàn thiện về nhõn cỏch tức là đạt đến chõn giỏ trị của cỏi ĐẸP và cỏi THIỆN.