Nội dung của Luật bảo vệ mơi trƣờng sửa đổi

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 113)

Sự cần thiết phải sửa đổi Luật 1993

Sau hơn 10 năm thực hiện Luật, cơng tác BVMT ở nƣớc ta đã cĩ những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, so với yêu cầu hiện nay thì Luật BVMT hiện hành cĩ những nhƣợc điểm sau:

 Rất nhiều quy định cịn mang tính chất khung, thiếu cụ thể và chƣa rõ ràng nên hiệu lực thực hiện cĩ nhiều hạn chế.

 Chƣa kịp thời luật hĩa một số chủ trƣơng, chính sách lớn, rất quan trọng về phát triển bền vững đƣợc nêu trong các văn kiện của Đảng.

 Chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu BVMT của thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc cũng nhƣ việc thực hiện các Điều ƣớc quốc tế về MT mà Việt Nam đã kí kết hoặc gia nhập.

Mặc dù cĩ nhiều tiến bộ trong cơng tác BVMT nhƣng mơi trƣờng nƣớc ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, cĩ nơi, cĩ lúc đã đến mức báo động: đất đai bị xĩi mịn, thối hĩa; chất lƣợng các nguồn nƣớc suy giảm nhanh; khơng khí ở nhiều đơ thị khu dân cƣ bị ơ nhiễm nặng; khối lƣợng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng; đa dạng sinh học bị đe dọa nghiêm trọng.

Mơi trƣờng nƣớc ta trong thời gian tới sẽ phải chịu sức ép nặng nề của quá trình CNH-HĐH đất nƣớc với việc sử dụng khối lƣợng lớn tài nguyên thiên nhiên và thải ra mơi trƣờng khối lƣợng chất thải ngày càng lớn; quá trình ĐTH diễn ra nhanh chĩng cũng gây nên những vấn đề mơi trƣờng bức xúc. Chủ trƣơng cải cách hành chính cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang địi hỏi phải đổi mới và tăng cƣờng thể chế về mơi trƣờng.

103

Nội dung của Luật bảo vể Mơi trƣờng sửa đổi

Chƣơng I: Đƣa ra những quy định chung bao gồm phạm vi điều chỉnh của

Luật, đối tƣợng áp dụng và giải thích một số từ ngữ đƣợc sử dụng trong Luật. Sau khi xác định phạm vi của Luật BVMT thơng qua việc xác định đối tƣợng mơi trƣờng đƣợc đề cập tới trong Luật, Luật bảo vệ mơi trƣờng đƣa ra một số định nghĩa, khái niệm hạn chế, đƣợc sử dụng trong Luật. Đây khơng phải la những định nghĩa kinh điển, mà là những định nghĩa hạn chế, cĩ xuất xứ từ lí luận, nhƣng đƣợc hiểu cho phù hợp với hành vi luật định và đƣợc trình bày sao cho dễ hiểu phổ cập. Từ đĩ, đƣa ra những nguyên tắc bảo vệ mơi trƣờng, những hoạt động bảo vệ mơi trƣờng đƣợc khuyến khích.

Chƣơng II: Bao gồm những quy định về tiêu chuẩn mơi trƣờng. Đƣa ra

nguyên tắc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn mơi trƣờng, nêu lên nội dung hệ thống tiêu chuẩn mơi trƣờng quốc gia; những yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất lƣợng mơi trƣờng xung quanh

Chƣơng III: Chƣơng này cĩ nội dung về đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc, đánh

giá tác động mơi trƣờng và cam kết bảo vệ mơi trƣờng.

Chƣơng IV: Đề cập tới vấn đề bảo tồn và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên

thiên nhiên. Trong đĩ đƣa ra những quy định về điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; bảo vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.

Chƣơng V: Đƣa ra những quy định bảo vệ mơi trƣờng trong hoạt động sản

xuất kinh doanh, dịch vụ, làng nghề; bệnh viện, cơ sở y tế; trong các hoạt động giao thơng vận tải; xuất nhập khẩu hàng hĩa, phế liệu, nuơi trồng thủy sản, mai táng. Từ đĩ đƣa ra hình thức xử lí đối với tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ gây ơ nhiễm mơi trƣờng.

Chƣơng VI: Nội dung về bảo vệ mơi trƣờng đơ thị, khu dân cƣ, trong đĩ cĩ

việc quy hoạch, yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng ở nơi cơng cộng, hộ gia đình, khu dân cƣ..

Chƣơng VII: Những quy định về bảo vệ mơi trƣờng biển, nƣớc sơng và các

nguồn nƣớc khác. Trong đĩ nêu ra những nguyên tắc bảo vệ mơi trƣờng biển. nƣớc sơng, bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên biển, nƣớc sơng; kiểm sốt và xử lí ơ nhiễm mơi trƣờng biển nƣớc sơng..

Chƣơng VIII: Liên quan đến vấn đề quản lí chất thải: nêu lên những quy định

về trách nhiệm quản lí chất thải, thu gom và xử lí chất thải rắn, chất thải nguy hại, nƣớc thải, quản lí và kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, bức xạ ánh sáng.

104

Chƣơng IX: Đề cập tới nội dung phịng ngừa, ứng phĩ sự cố mơi trƣờng, khắc

phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trƣờng.

Chƣơng X: nội dung liên quan đến việc quan trắc và thơng tin về mơi trƣờng

gồm hệ thống quan trắc , quy hoạch quan trắc cũng nhƣ hệ thống các chƣơng trình quan trắc, quy định về chỉ thị mơi trƣờng, báo cáo hiện trạng mơi trƣờng của các tỉnh thành quốc gia; báo cáo tình hình tác động mơi trƣờng của các ngành, lĩnh vực, thống kê, cơng khai các dữ liệu về mơi trƣờng.

Chƣơng XI: Nêu lên những nguồn lực để bảo vệ mơi trƣờng, bao gồm: tuyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

truyền giáo dục, phát triển khoa học, cơng nghệ về bảo vệ mơi trƣờng, phát triển cơng nghiệp mơi trƣờng, xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo về mơi trƣờng, những nguồn tài chính, chính sách nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng

Chƣơng XII: Đƣa ra những quy định trong hợp tác quốc tế về bảo vệ mơi

trƣờng

Chƣơng XIII: Nêu lên trách nhiệm của cơ quan quản lí Nhà Nƣớc, mặt trận tổ

quốc Viêt Nam và các tổ chức thành viên.

Chƣơng XIV: Đƣa ra những quy định về thanh tra, xử lí vi phạm, giải quyết

khiếu nại tố cáo bồi thƣờng thiệt hại về mơi trƣờng

Chƣơng XV: Điều khoản thi hành Luật BVMT sửa đổi cĩ hiệu lực từ ngày 1

tháng 7 năm 2006 và thay thế cho Luật BVMT 1993

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 113)