5.4.1.1 Giáo dục nhận thức cho đội ngũ cán bộ về cơng tác kiểm tra nội vi trƣờng học
Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên học tập văn bản theo quy định: - Thơng tƣ 43/2006/TT-BGD&DT V/v Hƣớng dẫn Thanh tra tồn diện Nhà
Trƣờng, cơ sở giáo dục khác và Thanh tra hoạt động sƣ phạm của Nhà giáo. Số 06/2006/QD-BNV về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thơng cơng lập và số 30340/BGD&DT –TCCB Hƣớng dẫn một số điều trong “Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thơng cơng lập”
- Nghị quyết Đảng về giáo dục đào tạo và khoa học mơi trƣờng - Học tập quy chế dân chủ trong cơ quan trƣờng học.
Quán triệt chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thƣ, v/v xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.
Tổ chức học tập trong đội ngũ nhà giáo về các văn bản của ngành liên quan đến vấn đề kiểm tra nội bộ thơng qua các buổi họp hội đồng và sinh hoạt chuyên mơn của trƣờng.
97 Quán triệt đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc về Sự nghiệp giáo dục.
Tăng cƣờng lý tƣởng Cách Mạng của Đảng trong đội ngũ cán bộ giáo viên, cơng nhân viên, nêu cao tinh thần trách nhiệm thực hiên tốt nhiệm vu đƣợc giao.
Giúp đội ngũ nhà giáo nhận đƣợc vị trí, vai trị, nhiệm vụ, mục đích yêu cầu của cơng tác kiểm tra nội bộ trƣờng học. Biến các văn bản pháp quy của ngành, những nội quy quy định của Nhà Trƣờng thành ý thức tự giác, tự nguyện, hồn thành trách nhiệm cá nhân của Nhà Giáo.
5.4.1.2 Giải pháp xây dựng kế hoạch kiểm tra nội vi
- Phát huy mọi khả năng và điều kiện thuận lợi, khắc phục những điểm hạn chế nhƣ đã phân tích ở thực trạng.
- Xây dựng kế hoạch tƣ tƣởng đến các đồn thể, tổ khối, kế hoạch tháng, tuần đầy đủ, kiểm tra theo từng mốc thời gian.
- Xây dựng kế hoạch phải chi tiết phù hợp của tình hình, điều kiện cụ thể của Nhà Trƣờng và cĩ tính khả thi
- Khi lập kế hoạch kiểm tra nội vi trƣờng học, Hiệu Trƣờng cần lƣu ý đến việc củng cố, xây dựng tốt tuyến kiểm tra trung gian. Nếu tuyến trung gian đƣợc xây dựng tốt, cĩ năng lực, nhiệt tình thì giúp hiệu trƣởng đánh giá khác chính xác kết quả kiểm tra của các giáo viên.
5.4.1.3 Giải pháp xây dựng về lực lƣợng kiểm tra
- Thành lập ban kiểm tra nội bộ trƣờng học do hiệu trƣờng quyết định đủ về số lƣợng và đảm bảo chất lƣợng.
- Thành viên trong ban kiểm tra là các tổ trƣởng, tổ phĩ và những ngƣời cĩ nhiều kinh nghiệm , nắm vững chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ uy tín, sáng suốt và linh hoạt trong cơng việc.
- Quan tâm đúng mức cơng tác bồi dƣỡng nghiệp vu kiểm tra cho đội ngũ kiểm tra viên để cĩ sự thống nhất trong phƣơng pháp kiểm tra.
- Bồi dƣỡng nghiệp vu đối với lực lƣợng kiểm tra bằng cách: tổ chức việc học tập cĩ hệ thống để nâng cao trình độ đội ngũ kiểm tra một cách cơ bản hoặc thơng qua thực tế cơng tác kiểm tra để hồn thiện nghiệp vụ. Bồi dƣỡng năng lực chuyên mơn các kiểm tra viên bằng nhiều hình thức.
- Cần cĩ mức kinh phí để hỗ trợ cho lực lƣợng kiểm tra nhằm động viên họ hồn thành nhiệm vu đƣợc giao.
98 - Duy trì và thực hiện tốt nề nếp kiểm tra nội bộ trƣờng học trong từng năm học. các thành viên tiến hành theo từng tháng và từng tuần, thực hiện tốt chức năng đƣợc giao.
5.4.1.4 Tổng kết cơng tác kiểm tra
Sau khi kiểm tra Hiệu trƣởng cần thực hiện sơ kết theo từng tháng hoặc từng đợt, từng học kì, tổng kết năm học. Cần lƣu trữ các thơng tin về hoạt động kiểm tra bằng hồ sơ kiểm tra (đảm bảo các yêu cầu của hồ sơ kiểm tra, tính chính xác, khách quan, tính tồn diện, tính rõ ràng, cụ thể, tính nhân văn). Việc xử lí, lƣu trữ các thơng tin về hoạt động kiểm tra nên sử dụng trên máy vi tính.
Các kết luận kiểm tra là cơ sở cho hiêu trƣờng ra quyết định điều chỉnh nhằm hồn thiện dần năng lực sƣ phạm của giáo viên, hoạt động của cá nhân, bộ phận trong trƣờng: cải tiến quá trình quản lí, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của cơng tác kiểm tra, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của cơng tác kiểm tra, nâng cao chất lƣợng dạy học giáo dục của nhà trƣờng, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân.