Tình hình quốc tế

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 46)

Tính đến ngày 31/12/2003, trên tồn thế giới đã cĩ 66.070 chứng chỉ ISO 14001:1996 đƣợc cấp tại 113 quốc gia, tăng hơn 16.621 chứng chỉ (tăng thêm 34%) so với năm 2002. Năm 2003 là năm mà số chứng chỉ HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tăng trƣởng cao nhất từ khi từ khi tiêu chuẩn đƣợc ban hành năm 1996.

36

Bảng 3-1 Mƣời quốc gia cĩ số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất Quốc Gia Nhật Bản Vƣơng quốc Anh Trung Quốc Tây Ban Nha Đức Mỹ Thụy Điển Ý Pháp Hàn Quốc Số lƣợng 13.416 5.460 5.064 4.860 4.144 3.553 3.404 3.066 2.344 1.495 (Nguồn: www.iso.org/ 06/2005) 3.2.2 Tình hình trong nƣớc

Cam kết tại Rio De Janero – Brazil của các nguyên thủ quốc gia trên 100 nƣớc tồn thế giới về bảo vệ mơi trƣờng (1992) và sự ra đời của luật bảo vệ mơi trƣờng (1993) và sự thành lập của Ban Kĩ Thuật Tiêu chuẩn về Quản Lí mơi trƣởng

ISO/TC2007 trong tổ chức tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO mà Viêt Nam là thành viên đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức đối với các vấn đề quản lí mơi trƣờng trong các nhà quản lí và hoạch định chính sách của Việt Nam. Cĩ thể hình dung các giai đoạn phat triển của hệ thống tiêu chuẩn về mơi trƣờng ở Việt Nam nhƣ sau

1995 – 1996

- Tiếp tục triển khai xây dựng 34 TCVN về mơi trƣờng để đáp ứng kịp thời yêu cầu của luật mơi trƣờng.

- Tham gia phiên họp tồn thể của Ban kĩ thuật ISO/TC 207 về quản lí mơi trƣờng tại Rio de Janerio – Brazil

- Đăng kí tham gia thành viên Ban kĩ thuật ISO/TC 207/SC3 về nhãn mơi

trƣờng, ISO/ TC207/ SC4 về đánh giá tính năng hoạt động mơi trƣờng và ISO/ TC207/ SC5 về đánh giá chu trình sống của sản phẩm.

- Tham gia thành viên của phân bản kĩ thuật ISO/TC207/SC3 về nhãn mơi trƣờng, ISO/TC207/SC4 về đánh giá tính năng hoạt động mơi trƣờng và ISO/TC207/SC5 về đánh giá chu trình sống của sản phẩm.

Đƣa vào kế hoạch chấp hành các tiêu chuẩu quốc tế đầu tiên về quản lí mơi trƣờng  ISO 14004 – HTQLMT – Hƣớng dẫn về nguyên tắc, hệ thống và kĩ thuật hỗ trợ  ISO 14010 – Đánh giá mơi trƣờng – Nguyên tắc chung

 ISO 14011 – Đánh giá mơi trƣờng – thủ tục đánh giá – Đánh giá hệ thống quản lí mơi trƣờng

37  ISO 14012 – Đánh giá mơi trƣờng – Chuẩn cứ trình độ đối với chuyên gia đánh

giá mơi trƣờng.  1997

- Tham gia tích cực các hoạt động quốc tế và khu vực cĩ liên quan đến áp dụng ISO 14000 (tham gia các hội thảo về HTQLMT, nhãn mơi trƣờng của ASEAN) - Đề án nghiên cứu áp dụng các biện pháp quản lí mơi trƣờng trên cơ sở tiêu

chuẩn hĩa đã đƣợc dự thảo và thơng qua lãnh đạo hai cơ quan (Tổng cục Tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng và Cục mơi trƣờng) vào đầu 1997 và sau đĩ trình lãnh đạo Bộ Khoa Học, Cơng Nghệ và Mơi trƣờng đã đƣợc lãnh đạo đồng ý về nguyên tắc.

- Ban hành 3 Tiêu chuẩn Việt Nam đầu tiên trong hệ thống tiêu chuẩn về quản lí mơi trƣờng trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 (ISO 14000, ISO 14011, ISO 14012 về kiểm định đánh giá mơi trƣờng) vào đầu 1997 và sau đĩ trình bày lãnh đạo Bộ Khoa Học, Cơng Nghệ và Mơi trƣờng đã đƣợc lãnh đạo đồng ý nguyên tắc.

- Ban hành 3 tiêu chuẩn Việt Nam đầu tiên trong hệ thống tiêu chuẩn về quản lí mơi trƣờng trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 (ISO 14010, ISO 14011, ISO 14012 về kiểm định đánh giá mơi trƣờng)

- Tiếp tực đƣa vào chấp nhận tiêu chuẩn ISO đã ban hành về quản lí mơi trƣờng (ISO 14001 – HTQLMT – Quy định và hƣớng dẫn sử dụng)

1998: ban hành TCVN ISO 14001 trên cơ sở chấp nhận hồn tồn quốc tế ISO

14001 về HTQLMT

- Hiện nay, hệ thống tiêu chuẩn cĩ liên quan đến mơi trƣờng của Viêt Nam bao gồm gần 200 TCVN, trong đĩ phần lớn đƣợc xâ dựng trên cơ sở chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế của ISO và các nƣớc khác. Tính đến ngày 20/08/2004, đã cĩ 93 doanh nghiệp, cơng ty xí nghiệp, nhà ma1yx ây dựng, đạt và duy trì chứng chỉ ISO 14001

3.3 Hệ thống quản lí mơi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001

3.3.1 Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000

ISO là tên viết tắt của Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hĩa (International

Organization For Standardization), đƣợc thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thƣơng mại và thơng tin. Hiện tại, ISO hoạt động trên nhiểu lĩnh vực nhƣ văn hĩa, khoa học, kĩ thuật, kinh tế, mơi trƣờng và cĩ trụ sở ở Geneva (Thụy Sĩ) và là một tổ chức Quốc

38 Tế chuyên ngành cĩ các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nƣớc. Tùy theo từng nƣớc, mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO khác nhau. Việt Nam là thành viên ISO từ 1977 và đƣợc bầu là ban chấp hành ISO nhiệm kì 1997 – 1998.

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là những tiêu chuẩn về HTQLMT dùng để khuyến khích các tổ chức (doanh nghiệp, cơng ty) khơng ngừng cải thiện và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng bằng HTQLMT của mình.

Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực sau:  Hệ thống quản lí mơi trƣờng (EMS)

 Kiểm tốn mơi trƣờng (EA)

 Đánh giá kết quả hoạt động mơi trƣờng (EPE)  Ghi nhãn mơi trƣờng

 Đánh giá vịng đời sản phẩm (LCA)

 Các khía cạnh mơi trƣờng về tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS)

Theo cách tiếp cận của Ban kĩ Thuật TC 207, Bộ Tiêu Chuẩn ISO 14000 với nội dung trên đƣợc cấu trúc thành 3 mảng chính sau:

Hệ thống quản lí: bao gồm 2 tiêu chuẩn chính là:

– ISO 14001:1996 tƣơng đƣơng TCVN 14001: 1998: Hệ thống quản lí mơi trƣờng – Quy định và hƣớng dẫn sử dụng.

– ISO 14004:1996 tƣơng đƣơng với TCVN 14004:1998 Hệ thống quản lí mơi trƣờng – Hƣớng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kĩ thuật hỗ trợ. – ISO 14001:2004 Envionmental Management Systems

Các cơng cụ đánh giá và kiểm tốn: gồm 4 tiêu chuẩn về Đánh giá kết quả

hoạt động mơi trƣờng và Kiểm tốn mơi trƣờng.

Các cơng cụ hỗ trợ định hƣớng sản phẩm bao gồm 9 tiêu chuẩn về Đánh giá

chu trình sống và Nhãn Mơi trƣờng.

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm các tiêu chuẩn liên quan với hệ thống quản lí mơi trƣờng (nhƣ ISO 14001 và 14004) và những tiêu chuẩn liên quan với các cơng cụ quản lí mơi trƣờng (các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu chuẩn ISO 14000). Tiêu chuẩn ISO 14000 cĩ thể áp dụng cho các cơng ty, khu vực hành chính hay tƣ nhân

39

Bảng 3-2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Tên gọi Xuất bản Chủ đề

ISO 14001: 1996 1996 Hệ thống quản lí mơi trƣờng – quy định và hƣớng dẫn sử dụng

ISO 14004: 1996 1996 Hệ thống quản lí mơi trƣờng – hƣớng dẩn chung về nguyên tắc, hê thống và kĩ thuật hỗ trợ

ISO 14010: 1996 1996 Hƣớng dẫn đánh giá mơi trƣờng – Nguyên tắc chung

ISO 14011: 1996 1996 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường. Hƣớng dẫn đánh giá mơi trƣờng – Thủ tục đánh giá – đánh giá hệ thống quản lí mơi trƣờng

ISO 14012: 1996 1996 Hƣớng dẫn đánh giá mơi trƣờng – Chuẩn cứ trình độ của cán bộ đánh giá.

ISO /WD 14015 Đánh giá mơi trƣờng của tổ chức.

ISO 14020: 1998 1998 Các loại hình nhãn mơi trƣờng – nguyên tắc chung.

ISO/DIS 14021 1999 Các loại hình nhãn mơi trƣờng – các yêu cầu tự cơng bố nhãn mơi trƣờng

ISO/FDIS 14024 1998 Các loại hình nhãn mơi trƣờng – Nhãn mơi trƣờng loại 1.

ISO/WD/TR/14025 Các loại hình nhãn mơi trƣờng – nhãn mơi trƣờng loại 3 – Nguyên tắc thủ tục – hƣớng dẫn

ISO/DIS 14031 1999 Hướng dẫn quản lí mơi trƣờng – Đánh giá kết quả hoạt động mơi trƣờng

ISO/TR 14032 1999 Quản lí mơi trƣờng – đánh giá kết quả hoạt động – hƣớng dẫn

ISO 14040: 1997 1997 Quản lí mơi trƣờng – đánh giá vịng đời sản phẩm – nguyên lí vả khuơn khổ

40 ISO 14041 : 1998 1998 Quản lí mơi trƣờng – đánh giá vịng đời sản phẩm – mục tiêu, phạm vi xác định và phân tích kiểm kê ISO/CD 14042 1999 Quản lí mơi trƣờng – đánh giá vịng đời sản phẩm

– đánh giá tác động vịng đời sản phẩm.

ISO/DIS 14043 1999 Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm – Giải thích vòng đời sản phẩm.

ISO/TR 14048 1999 Quản lí mơi trƣờng – đánh giá vịng đời sản phẩm – biểu mẫu tài liệu đánh giá vịng đời sản phẩm. ISO/TR 14049 1999 Quản lí mơi trƣờng – đánh giá vịng đời sản phẩm

– ví dụ về sự áp dụng của ISO 14001

ISO 14050 :1998 1998 Quản lí mơi trƣờng – Thuật ngữ và định nghĩa ISO/TR 14061 1998 thơng tin giúp cho các cơ quan lâm nghiệp trong

việc sử dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 14001 và 14004.

ISO Guide 64 : 1997

1997 Hƣớng dẫn cho việc sử dụng bao gồm khía cạnh mơi trƣờng trong tiêu chuẩn sản phẩm

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng Quản lí mơi trường đơ thị và cơng nghiệp)

Ghi chú

CD: Ủy ban dự thảo

DIS: Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế

FDIS: Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế cuối cùng TR: Báo cáo kĩ thuật

Để hiểu đƣợc quan hệ giữa các tiêu chuẩn, cĩ thể chia bộ tiêu chuẩn ISO thành 7nhĩm  Nhĩm 1: các hệ thống quản lí mơi trƣờng bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14001;

ISO 14004

Nhĩm 2: đánh giá mơi trƣờng bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14010, ISO 14011;

ISO 14011 – 1; ISO 14012; ISO 14015

Nhóm 3 : Cấp nhãn môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14020; ISO 14021; ISO 14022; ISO 14023; ISO 14024.

Nhóm 4 : Đánh giá tác động môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14031.

41  Nhóm 5 : Đánh giá chu trình chuyển hóa bao gồm các tiêu

chuẩn ISO 14040; ISO 14041; ISO 14042; ISO 14043.

Nhóm 6 : Các thuật ngữ và định nghĩa bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14050.

Nhóm 7 : Tiêu chuẩn sản phẩm ISO XXXXX; ISO 14060.

Đặc biệt là trong nhiều tiêu chuẩn của bộ Tiêu Chuẩn ISO 14000 đã và đang đƣợc xây dựng, chỉ cĩ tiêu chuẩn ISO 14001 cĩ các đặc điểm kĩ thuât cho hệ thống EMS nhằm cho mục đích đăng kí thơng qua bên thử, tất cả các tiêu chuẩn khác chỉ dùng cho mục đích hƣớng dẫn

3.3.2 Hệ thống quản lí mơi trƣờng (HTQLMT)

Hệ thống quản lí là một tập hợp các yếu tố tác động lẫn nhau dùng để thiết lập chính sách và các mục tiêu và để đạt đƣợc các mục tiêu đĩ (theo ISO 14001:2004)

Hệ thống quản lí mơi trƣờng là một phần của hệ thống quản lí chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện chính sách mơi trƣờng và để quản lí các khía cạnh mơi trƣờng của tổ chức (theo ISO 14001 : 2004)

Nhƣ vậy, HTQLMT là một cơng cụ cho phép mọi loại hình tổ chức khác nhau cĩ thể kiểm sốt đƣợc sự tác động vào mơi trƣờng tự nhiên của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức mình và cải tiến liên tục kết quả hoạt động về mơi trƣờng của mình.

3.3.3 Quản lí mơi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996

Về phạm vi áp dụng, tiêu chuẩn ISO 14001:1996 đƣợc áp dụng cho bất kì tổ chức nào mong muốn

 Thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT.

 Tự đảm bảo sự phù hợp với chính sách mơi trƣờng đã cơng bố  Chứng minh sự phù hợp cho tổ chức khác

 Đƣợc chứng nhận phù hợp cho HTQLMT do mơt tổ chức bên ngồi cấp  Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn

Mơ hình quản lí mơi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996 dựa trên các nguyên tắc sau:

42

Cam kết và chính sách: tổ chức cần định ra chính sách mơi trƣờng và đảm bảo sự

cam kết về hệ thống quản lí mơi trƣờng.

Lập kế hoạch: tổ chức phải đề ra kế hoạch để thực hiện chính sách mơi trƣờng của

mình

Thực hiện: để thực hiện cĩ hiệu quả, tổ chức phải phát triển khả năng và cơ chế hỗ

trợ cần thiết để đạt đƣợc chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu mơi trƣờng của mình.

Xem xét và cải tiến: tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục hệ thống quản lí mơi

trƣờng, nhằm cải thiện kết quả hoạt động tổng thể về mơi trƣờng của mình.

3.3.4 Quản lí mơi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004

Hình 3-1 Mơ hình ISO 14001: 2004

Phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn ISO 14001 trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đã đƣợc Tổ chức tiêu chuẩn hĩa (ISO) ban hành năm 1996. Sau 8 năm đƣợc chấp nhận rộng rãi với hơn 60.000 doanh nghiệp trên tồn thế giới áp dụng, tiêu chuẩn ISO 14001:1996 đã bộc lộ điểm mạnh, điểm yếu của mình và đã đến lúc cần đƣợc xem lại và sửa đổi cho phù hợp với việc áp dụng trên thực tế.

Phiên bản mới ISO 14001:2004 tƣơng tự nhƣ phiên bản cũ ISO 14001:1996. Về cơ bản ,tiêu chuẩn mới vẫn đƣợc thiết kế theo chu trình PDC (Plan-Do-Check) với cấu trúc gồm 4 thành phần:

4.3 - Lập kế hoạch: tổ chức phải đề ra kế hoạch để thực hiện chính sách của mình

Cải tiến liên tục

Kiểm tra Chính sách mơi trƣờng Xem xét của lãnh đạo Thực hiện và điều hành Lập kế hoạch

43 4.4 - Thực hiện và điều hành: để thực hiện cĩ hiệu quả, tổ chức phải phát triển khả năng và cơ chế hỗ trợ cần thiết để đạt đƣợc chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu mơi trƣờng của mình.

4.5 - Kiểm tra và hành động khắc phục: tổ chức cần phải đo, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động mơi trƣờng của mình.

4.6 - Xem xét của lãnh đạo: tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục Hệ thống quản lí mơi trƣờng nhằm cải thiện kết quả hoạt động tổng thể về mơi trƣờng của mình.

3.3.5 Sự khác biệt giữa phiên bản mới ISO 14001:2004 với phiên bản cũ ISO 14001:1996 14001:1996

Nhìn chung, phiên bản mới ISO 14001:2004 khơng thay đổi nhiều so với phiên bản cũ ISO 14001:1996. Phiên bản mới chỉ đƣa thêm vào một số yêu cầu mới nhằm mục đích làm rõ hơn các yêu cầu của tiêu chuẩn và nhằm gia tăng tƣơng thích với ISO 9001:2000

Bảng 3-3 : So sánh giữa ISO 14001: 1996 và ISO 14001:2004

Điều khoản ISO 14001:1996 ISO 14001:2004

4.1 Các yêu cầu chung

Thiết lập và duy trì HTQLMT Tổ chức phải thiết lập và duy trì

HTQLMT theo yêu cầu của tiêu chuẩn

Thêm vào các điều sau: -HTQLMT phải đƣợc thành lập văn bản, đƣợc thực thi, đƣợc cải tiến liên tục

-Tổ chức phải xác định cách thức đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn, phải xác định rõ và lập thành văn bản phạm vi của HTQLMT

4.2 Chính sách mơi trƣờng

Đƣợc xác định bởi Ban lãnh đạo; phù hợp với tổ chức, cĩ cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ơ nhiễm, đƣa ra khuơn khổ cho các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trƣờng, đƣợc lập thành văn bản , đƣợc áp dụng và duy trì, sẵn sàng phục vụ mọi ngƣời.

-Khơng đề cập đến phạm vi giới hạn của HTQLMT

-Chính sách mơi trƣờng chỉ áp dụng trong phạm vi giới

44 -Cam kết tuân thủ yêu cầu pháp luật và

yêu cầu khác về mơi trƣờng

hạn của HTQLMT

-Cam kết tuân thủ các yêu cầu cĩ liên quan đến khía cạnh mơi trường

4.3.1 Khía cạnh mơi trƣờng

Tổ chức phải thiết lập và duy trì thủ tục để xác định các khía cạnh mơi trƣờng của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ.

-Khía cạnh mơi trƣờng khơng cần phải đƣợc lập thành văn bản

Thêm vào các điều sau -Khía cạnh mơi trƣờng phải đƣợc lập thành văn bản - Các thủ tục để xác định các khía cạnh mơi trƣờng chỉ nên đƣợc đáp ứng với các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ nằm trong phạm vi của HTQLMT.

- Phải xác định khía cạnh mơi trƣờng của cả các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ mà tổ chức cĩ dự định phát triển và thay đổi trong tƣơng lai.

- Xem xét các khía cạnh mơi trƣờng cĩ ý nghĩa khi thiết

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)