Xây dựng các chế định trong hoạt động quản lí giáo dục

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 110)

Chế định của nhà trƣờng vừa là cơ sở pháp lý, vừa là những định hƣớng cần thiết cho hoạt động quản lý giáo dục. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch đảm bảo chất lƣợng tồn diện cho các hoạt động của nhà trƣờng và chủ động, tích cực tham gia chƣơng trình kiểm định chất lƣợng giáo dục của Ngành; khuyến khích áp dụng các mơ hình, phƣơng thức quản lý chất lƣợng tiên tiến.

Xây dựng các qui chế, qui định nội bộ phù hợp với chủ trƣơng phân cấp, tăng cƣờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trƣờng thành viên. Tăng cƣờng phân cấp và trách nhiệm trong các lĩnh vực quản lý, cải cách bộ máy và cải tiến cơng việc.

100 Xây dựng một số chế độ, chính sách khuyến khích tính tích cực, chủ động của Gíao Viên và Sinh Viên trong hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi mới phƣơng pháp dạy học, học tập sáng tạo (Đồng thời cĩ thể cĩ chế tài về nhiệm vụ nghiên cứu khoa học).

Xây dựng chính sách khuyến khích đủ mạnh để đổi mới quản lý Cơ sở vật chất – Thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng phịng học, phịng thí nghiệm, trang thiết bị (khốn chi phí đào tạo, sử dụng thiết bị, khen thƣởng về hiệu suất sử dụng...). Thiết kế một cơ chế, chính sách quản lý tài chính cĩ thể khuyến khích tiết kiệm, tăng hiệu suất sử dụng cơ sở vật chất – thiết bị (VD: Tính cả số tiền phải trả cho việc sử dụng phịng học, thiết bị vào ngân sách của trƣờng, khoa. Nếu tiết kiệm đƣợc cĩ thể dành cho hoạt động bồi dƣỡng, nghiên cứu khoa học,…).

- Xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn tài chính để đảm bảo các mặt hoạt động của nhà trƣờng. Cĩ chính sách tăng cƣờng mạnh mẽ các nguồn thu từ hoạt động khoa học - cơng nghệ, sản xuất, dịch vụ tận dụng CSVC-TB của nhà trƣờng.

101

PHẦN 6 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT – CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI

TRƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC – GIÁO DỤC VỀ MƠI TRƢỜNG 6.1 Luật mơi trƣờng

Tại kì họp thứ 4 khĩa IX, Quốc hội đã thơng qua luật BVMT (ngày 27/12/1993). Ngày 10/1/1994, Chủ tịch nƣớc ký lệnh cơng bố Luật BVMT đánh dấu sự kiện quan trọng trong hoạt động BVMT của nƣớc ta. Luật này cụ thể hĩa Điều 29 của Hiến Pháp năm 1992 trong việc quản lí Nhà nƣớc về mơi trƣờng, giao trách nhiệm cho chính quyền các cấp , các cơ quan và mọi cơng dân trong việc bảo vệ mơi trƣờng, tuân thủ các nguyên tắc bảo vệ mơi trƣờng, là cơ sở pháp lí để điều chỉnh các hoạt động, các hành vi của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức và tồn xã hội.

Theo Luật, các đối tƣợng nhƣ khơng khí, các nguồn nƣớc, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật, nguồn gen, các danh lam thắng cảnh là các thành phần mơi trƣờng đƣợc bảo vệ. Việc phịng chống ơ nhiễm và sự cố mơi trƣờng là trọng tâm mà Luật quy định. Các nhân tố gây ơ nhiễm (ơ nhiễm theo nghĩa rộng nhất) nhƣ các hĩa chất độc hại, các chất phĩng xạ, bức xạ, các chất thải rắn, lỏng, khí.. phải chịu các quy định đặc biệt về quản lí nghiêm ngặt.

Qua hơn mƣời năm thi hành, Luật BVMT đã gĩp phần quan trọng, trong việc hạn chế những tác động tiêu cực trong việc phát triển kinh tế xã hội đối với mơi trƣờng thơng qua việc nâng cao nhận thức của quẩn chúng nhân dân về mơi trƣờng. Tuy nhiên việc thực hiện luật BVMT năm 1993 cĩ nhiều điều hạn chế và bất cập. Hiệu lực thi hành của Luật BVMT cịn thấp, rất nhiều điều luật và quy định khơng rõ ràng hoặc nhanh chĩng trở nên lạc hậu do tốc độ phát triển và hiện đại hĩa của đất nƣớc. Do đĩ, chính phủ đã giao cho Bộ Tài Nguyên và Mơi trƣờng soạn thảo Luật BVMT sửa đổi để trình Quốc Hội vào cuối năm 2004 và thơng qua 29/11/2005 và chính thức thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2006. Với 15 chƣơng, 136 điều, Luật này quy định về hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ mơi trƣờng; quyền và nghĩa vụ của Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ mơi trƣờng.

6.1.1 Ý nghĩa của Luật bảo vệ mơi trƣờng (1993 – 2005 sửa đổi)

Luật bảo vệ mơi trƣờng tập trung giải quyết:

 Quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trƣờng

 Mâu thuẫn giữa nhu cầu cấp bách về sản xuất và đời sống trƣớc mắt với lợi ích lâu dài về mơi trƣờng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

102  Mối quan hệ quốc tế và khu vực.

Các nguyên tắc của Luật bảo vệ mơi trƣờng bao gồm:

 Bảo đảm quyền con ngƣời đƣợc sống trong mơi trƣờng trong lành.  Bảo vệ mơi trƣờng là sự nghiệp của tồn dân.

 Nhà nƣớc thống nhất quản lí về bảo vệ mơi trƣờng

 Trách nhiệm vật chất của tổ chức và của cá nhân khi sử dụng các thành phần mơi trƣờng

 Coi trọng việc xây dựng và áp dụng các biện pháp mang tính phịng ngừa.

6.1.2 Nội dung của Luật bảo vệ mơi trƣờng sửa đổi Sự cần thiết phải sửa đổi Luật 1993 Sự cần thiết phải sửa đổi Luật 1993

Sau hơn 10 năm thực hiện Luật, cơng tác BVMT ở nƣớc ta đã cĩ những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, so với yêu cầu hiện nay thì Luật BVMT hiện hành cĩ những nhƣợc điểm sau:

 Rất nhiều quy định cịn mang tính chất khung, thiếu cụ thể và chƣa rõ ràng nên hiệu lực thực hiện cĩ nhiều hạn chế.

 Chƣa kịp thời luật hĩa một số chủ trƣơng, chính sách lớn, rất quan trọng về phát triển bền vững đƣợc nêu trong các văn kiện của Đảng.

 Chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu BVMT của thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc cũng nhƣ việc thực hiện các Điều ƣớc quốc tế về MT mà Việt Nam đã kí kết hoặc gia nhập.

Mặc dù cĩ nhiều tiến bộ trong cơng tác BVMT nhƣng mơi trƣờng nƣớc ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, cĩ nơi, cĩ lúc đã đến mức báo động: đất đai bị xĩi mịn, thối hĩa; chất lƣợng các nguồn nƣớc suy giảm nhanh; khơng khí ở nhiều đơ thị khu dân cƣ bị ơ nhiễm nặng; khối lƣợng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng; đa dạng sinh học bị đe dọa nghiêm trọng.

Mơi trƣờng nƣớc ta trong thời gian tới sẽ phải chịu sức ép nặng nề của quá trình CNH-HĐH đất nƣớc với việc sử dụng khối lƣợng lớn tài nguyên thiên nhiên và thải ra mơi trƣờng khối lƣợng chất thải ngày càng lớn; quá trình ĐTH diễn ra nhanh chĩng cũng gây nên những vấn đề mơi trƣờng bức xúc. Chủ trƣơng cải cách hành chính cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang địi hỏi phải đổi mới và tăng cƣờng thể chế về mơi trƣờng.

103

Nội dung của Luật bảo vể Mơi trƣờng sửa đổi

Chƣơng I: Đƣa ra những quy định chung bao gồm phạm vi điều chỉnh của

Luật, đối tƣợng áp dụng và giải thích một số từ ngữ đƣợc sử dụng trong Luật. Sau khi xác định phạm vi của Luật BVMT thơng qua việc xác định đối tƣợng mơi trƣờng đƣợc đề cập tới trong Luật, Luật bảo vệ mơi trƣờng đƣa ra một số định nghĩa, khái niệm hạn chế, đƣợc sử dụng trong Luật. Đây khơng phải la những định nghĩa kinh điển, mà là những định nghĩa hạn chế, cĩ xuất xứ từ lí luận, nhƣng đƣợc hiểu cho phù hợp với hành vi luật định và đƣợc trình bày sao cho dễ hiểu phổ cập. Từ đĩ, đƣa ra những nguyên tắc bảo vệ mơi trƣờng, những hoạt động bảo vệ mơi trƣờng đƣợc khuyến khích.

Chƣơng II: Bao gồm những quy định về tiêu chuẩn mơi trƣờng. Đƣa ra

nguyên tắc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn mơi trƣờng, nêu lên nội dung hệ thống tiêu chuẩn mơi trƣờng quốc gia; những yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất lƣợng mơi trƣờng xung quanh

Chƣơng III: Chƣơng này cĩ nội dung về đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc, đánh

giá tác động mơi trƣờng và cam kết bảo vệ mơi trƣờng.

Chƣơng IV: Đề cập tới vấn đề bảo tồn và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên

thiên nhiên. Trong đĩ đƣa ra những quy định về điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; bảo vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.

Chƣơng V: Đƣa ra những quy định bảo vệ mơi trƣờng trong hoạt động sản

xuất kinh doanh, dịch vụ, làng nghề; bệnh viện, cơ sở y tế; trong các hoạt động giao thơng vận tải; xuất nhập khẩu hàng hĩa, phế liệu, nuơi trồng thủy sản, mai táng. Từ đĩ đƣa ra hình thức xử lí đối với tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ gây ơ nhiễm mơi trƣờng.

Chƣơng VI: Nội dung về bảo vệ mơi trƣờng đơ thị, khu dân cƣ, trong đĩ cĩ

việc quy hoạch, yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng ở nơi cơng cộng, hộ gia đình, khu dân cƣ..

Chƣơng VII: Những quy định về bảo vệ mơi trƣờng biển, nƣớc sơng và các

nguồn nƣớc khác. Trong đĩ nêu ra những nguyên tắc bảo vệ mơi trƣờng biển. nƣớc sơng, bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên biển, nƣớc sơng; kiểm sốt và xử lí ơ nhiễm mơi trƣờng biển nƣớc sơng..

Chƣơng VIII: Liên quan đến vấn đề quản lí chất thải: nêu lên những quy định

về trách nhiệm quản lí chất thải, thu gom và xử lí chất thải rắn, chất thải nguy hại, nƣớc thải, quản lí và kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, bức xạ ánh sáng.

104

Chƣơng IX: Đề cập tới nội dung phịng ngừa, ứng phĩ sự cố mơi trƣờng, khắc

phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trƣờng.

Chƣơng X: nội dung liên quan đến việc quan trắc và thơng tin về mơi trƣờng

gồm hệ thống quan trắc , quy hoạch quan trắc cũng nhƣ hệ thống các chƣơng trình quan trắc, quy định về chỉ thị mơi trƣờng, báo cáo hiện trạng mơi trƣờng của các tỉnh thành quốc gia; báo cáo tình hình tác động mơi trƣờng của các ngành, lĩnh vực, thống kê, cơng khai các dữ liệu về mơi trƣờng.

Chƣơng XI: Nêu lên những nguồn lực để bảo vệ mơi trƣờng, bao gồm: tuyên

truyền giáo dục, phát triển khoa học, cơng nghệ về bảo vệ mơi trƣờng, phát triển cơng nghiệp mơi trƣờng, xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo về mơi trƣờng, những nguồn tài chính, chính sách nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng

Chƣơng XII: Đƣa ra những quy định trong hợp tác quốc tế về bảo vệ mơi

trƣờng

Chƣơng XIII: Nêu lên trách nhiệm của cơ quan quản lí Nhà Nƣớc, mặt trận tổ

quốc Viêt Nam và các tổ chức thành viên.

Chƣơng XIV: Đƣa ra những quy định về thanh tra, xử lí vi phạm, giải quyết

khiếu nại tố cáo bồi thƣờng thiệt hại về mơi trƣờng

Chƣơng XV: Điều khoản thi hành Luật BVMT sửa đổi cĩ hiệu lực từ ngày 1

tháng 7 năm 2006 và thay thế cho Luật BVMT 1993

6.1.3 Những hoạt động BVMT đƣợc khuyến khích

[1]Tuyên truyền giáo dục và vận động mọi ngƣời tham gia BVMT, giữ gìn VSMT, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và DDSH

[2]Bảo vệ và sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. [3]Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.

[4]Phát triển, sử dụng năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng Ozone.

[5]Đăng kí cơ sở đạt TCMT, sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng.

[6]Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng cơng nghệ xử lí, tái chế chất thải, cơng nghệ thân thiện với mơi trƣờng.

[7]Đầu tƣ xây dựng các cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ BVMT; sản xuất kinh doanh các sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng; cung cấp dịch vụ BVMT.

105 [8]Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa, lai tạo, nhập nội các nguồn gen cĩ giá

trị kinh tế và cĩ lợi cho mơi trƣờng.

[9]Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, buơn, phum, sĩc, cơ quan, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thân thiện với mơi trƣờng.

[10] Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng của cộng đồng dân cƣ

[11] Hình thành nếp sống, thĩi quen giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, xĩa bỏ hủ tục gây hại đến mơi trƣờng.

[12] Đĩng gĩp kiến thức, cơng sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ mơi trƣờng.

(Trích Điều 6, Chƣơng I)

6.1.4 Những hành vi bị nghiêm cấm

[1]Phá hoại, khai thác trái phép rừng , các nguồn TNTN khác.

[2]Khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phƣơng tiện, cơng cụ, phƣơng pháp hủy diệt, khơng đúng thời vụ và sản lƣợng theo quy định của Pháp Luật.

[3]Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các lồi thực vật, động vật hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền quy định. [4]Chơn lấp chất độc, chất phĩng xạ, chất thải và CTNH khác khơng đúng nơi quy

định và quy trình kĩ thuật về BVMT.

[5]Thải chất thải chƣa đƣợc xử lí đạt TCMT, các chất độc, chất phĩng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nƣớc.

[6]Thải khĩi, bụi , khí cĩ chất hoặc mùi độc hại vào khơng khí; phát tán bức xạ, phĩng xạ, các chất ion hĩa vƣợt quá tiêu chuẩn mơi trƣờng cho phép.

[7]Gây tiếng ồn, độ rung vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép.

[8]Nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, phƣơng tiên khơng đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng. [9]Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dƣới mọi hình thức.

[10]Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chƣa qua kiểm dịch, vi sinh vật ngồi danh mục cho phép.

106 [11]Sàn xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con ngƣời, sinh vật và hệ

sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép

[12]Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên

[13]Xâm hại cơng trình, thiết bị, phƣơng tiện phục vụ hoạt động bảo vệ mơi trƣờng

[14]Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực đƣợc cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về mơi trƣờng đối với sức khỏe và tính mạng con ngƣời.

[15]Che giấu hành vi hủy hoại mơi trƣờng, cản trở hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, làm sai lệch thơng tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với mơi trƣờng.

[16]Các hành vi bị nghiêm cấm khác về bảo vệ mơi trƣờng theo quy định của Pháp Luật.

(Trích Điều 7, Chƣơng I)

6.1.5 Luật và văn bản dƣới luật cĩ liên quan đến hoạt động BVMT i) Luật Tài Nguyên Nƣớc i) Luật Tài Nguyên Nƣớc

Luật tài nguyên nƣớc 2012 số 17/2012/QH 13 đƣợc ban hành ngày 21/6/2012 quy định về quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phịng, chống và khắc phục hậu quảtác hại do nƣớc gây ra thuộc lãnh thổ của nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Các văn bản cĩ liên quan

1) Thơng tƣ 05/2005/TT-BTNMT hƣớng dẫn Nghị Định 34/2005/ NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc do Bộ Tài Nguyên và Mơi Trƣờng ban hành ngày 22/7/2005

2) Nghị định 34/2005/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc ban hành ngày 17/3/2005

3) Nghị quyết số 51/2001/QH10 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến Pháp nƣớc Cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 do Quốc Hội ban hành ngày 25/12/2001

4) Nghị định 179/1999/NĐ-CP hƣớng dẫn luật Tài Nguyên Nƣớc ban hành ngày 30/12/1999.

107 5) Hiến pháp năm 1992 ban hành ngày 15/04/1992

ii) Luật đât đai

Luật đất đai 2003 số 13/2003/QH11 đƣợc Quốc hội ban hành ngày 26/11/2003 quy định về quản lí và sử dụng đất đai

Các văn bản pháp luật cĩ liên quan

1) Luật đất đai 1993 đƣợc ban hành ngày 14/07/1993

2) Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của Tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi thuê đất tại Việt Nam năm 1994 ban hành ngay 14/10/1994

3) Luật sửa đổi đất đai 1998 ban hành ngày 2/12/1998

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)