Diễn biế nơ nhiễm do suy giảm tài nguyên rừng

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 41)

2.5.3.1 Khái niệm suy giảm tài nguyên rừng

Suy giảm tài nguyên rừng là hiện tƣợng suy giảm do con ngƣời gây ra làm giảm trữ lƣợng lâm sản tại các vùng rừng trong một thời gian nhất định. Một vài số liệu thống kê cho thấy suy thối rừng đang diễn ra cả trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng minh chứng là trữ lƣợng rừng và diện tích rừng bị giảm sút đáng kể.

- Hằng năm trên thế giới mất đi trung bình 16,1 triệu ha rừng, trong đĩ rừng nhiệt đới bị suy giảm với tốc độ lớn nhất 15,2 triệu ha.

- Diện tích rừng bình quân thế giới trên đầu ngƣời 0,6 ha/ngƣời. - Phần lớn đất rừng rất thích hợp cho canh tác nơng nghiệp.

- Hiện nay rừng nhiệt đới chỉ cịn khoảng 50% diện tích so với trƣớc đây.

2.5.3.2 Nguyên Nhân của suy thối rừng

- Ảnh hƣởng của chất độc hĩa học. - Cháy rừng ở diện rộng.

- Phá rừng để lấy đất canh tác.

- Mở rộng diện tích nuơi tơm ở vùng ven biển. - Dân số tăng, nhu cầu gỗ, củi cũng tăng.

- Khai thác rừng ngập mặn để làm muối và xây dựng cơ sở hạ tầng. - Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc ở các rừng ngập mặn.

2.5.3.3 Hậu quả của suy giảm tài nguyên rừng

1) Gây thiên tai nhiều nơi

Đối với tự nhiên

Bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán…với tần suất nhiều hơn, cƣờng độ mạnh

hơn do chịu sự ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu tồn cầu. Nƣớc ta cịn nằm trong số

10 nƣớc hàng đầu về tần suất bị thiên tai trên thế giới, với những loại thiên tai phổ biến là bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.

Lũ: Thảm thực vật cĩ chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nƣớc

mƣa rơi xuống đất và cĩ vai trị phân phối lại lƣợng nƣớc này. giữ nƣớc cũng nhƣ giảm thiểu việc đất đai sạt lở. Lƣợng nƣớc lũ ở một vùng cĩ nhiều cây cối sẽ ít hơn lƣợng nƣớc lũ từ một vùng trơ trọi.

Giĩ bão: Rừng bảo vệ và ngăn chặn giĩ bão. là vật cản trên đƣờng di chuyển của

31

Sĩi mịn: Hệ số dịng chảy mặt trên đất cĩ độ che phủ 35% lớn hơn đất cĩ độ che

phủ 75% hai lần. Lƣợng đất xĩi mịn của rừng bằng 10% lƣợng đất vùng đất khơng cĩ rừng.

Đối với kinh tế- xã hội

Gây ra nhiều tổn thất nặng nề về nhân mạng, mùa màng, nhà cửa, ruộng vƣờn, đƣờng sá…

Thống kê của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cho thấy, 10 năm gần đây, bình quân mỗi năm, cĩ khoảng 750 ngƣời chết và mất tích do thiên tai, giá trị thiệt hại về tài sản ƣớc tính chiếm khoảng 1,5% GDP.

2) Giảm đa dạng sinh học:

Thiệt hại tài sản cị thể quy ra tiền nhƣng nghiêm trọng hơn cả là thiệt hại tính đa dạng sinh học,điển hình là:

Đối với tự nhiên

-Rừng nhiệt đới: cĩ vai trị đặc biệt trong bảo tồn tính đa dạng sinh tháị, là nơi: Chứa hơn 13 triệu chủng loại khác nhaụ;

70% chủng loại cây cối và muơng thú của trái đất;

nơi sinh sống của những lồi động vật độc đáo nổi tiếng :đƣời ƣơi, vƣợn; các giống thuộc họ miêu nhƣ sƣ tử, cọp, beo, v.v. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Việc phá hoại rừng khiến hàng nghìn chủng loại cây cối và thú vật bị tuyệt chủng. Số lƣợng chính xác bị tuyệt chủng là bao nhiêu thì ngƣời ta quả khơng rõ.

-Dự đốn mỗi năm khoảng 50.000 chủng loại khác nhau bị tuyệt chủng.

Đối với kinh tế- xã hội: suy giảm đa dạng sinh học gây ra nạn đĩi kém, nạn voi

bỏ rừng về buơn làng giết hại con ngƣời, phá hoại tài sản ..

3) Ảnh hƣởng đến khí hậu địa phƣơng và khí hậu tồn địa cầu:

Đối với tự nhiên: Rừng trung hịa và làm dịu bớt nhiệt độ của luồng khí nĩng

ban ngày đồng thời duy trì đƣợc độ ẩm, và cĩ ý nghĩa điều hịa khí hậu.

Mất rừng làm tăng nạn ơ nhiễm mơi sinh, trái đất ấm dần lên,mực nƣớc biển dâng,biến đổi khí hậu.

Một ví dụ điển hình: từ 150 năm qua, lƣợng CO2 tăng tới 25%; trong thế kỷ 21 này, nhiệt độ tăng 0,30C/thập niên.

Theo ủy ban liên chính phủ về BĐKH, nếu khơng cĩ các biện pháp mạnh mẽ để giảm lƣợng khí thải tồn cầu thì đến 2100, nhiệt độ Trái đất cĩ thể tăng đến 4,8°C so với năm 1990.

4) Mất rừng ngập mặn(RNM):

Đối với tự nhiên: Đẩy mạnh sự xâm nhập nƣớc mặn vào đất liền, thúc đẩy quá

32  Ở những nơi RNM bị tàn phá làm đìa tơm lƣợng mƣa giảm rõ rệt;

 Nhiều lồi động vật bỏ đi nơi khác;  Khơng khí nĩng bức hơn;

 Bầu khơng khí bị ơ nhiễm do lƣợng khí CO2 tăng.

Mất RNM là mất nơi sinh sống, sinh sản, vƣờn ƣơm của nhiều lồi động vật dƣới nƣớc và trên cạn. nghiên cứu đầm tơm bỏ hoang ở cửa Nam Triệu (Hải

Phịng) cho thấy sinh khối động vật đáy giảm tới 9 lần so với vùng lân cận vẫn cịn RNM.

Đối với kinh tế- xã hội: Do thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành thủy sản

và lâm nghiệp nên khơng những mất rừng, mà sự cân bằng sinh thái suy giảm và cuộc sống của cộng đồng ven biển bị xáo trộn:

 Dịch bệnh lan tràn trong các vùng nuơi tơm ở 9 tỉnh vùng Đồng bằng sơng Cửu Long năm 1994-1995 và 2000-2001 làm hàng vạn gia đình lâm vào cảnh nghèo đĩi. Để nuơi tơm, nhiều nơi đã chặt hết cây ngập mặn hoặc giết chết cây bằng cách giữ nƣớc trong đầm, khiến cho mơi trƣờng suy thối nhanh. Trƣớc hết, các bộ phận cây chết bị phân hủy trong điều kiện yếm khí sẽ tạo ra H2S và NH4, đầu độc các tảo phù du là nguồn thức ăn và cung cấp O2 cho tơm. Mật độ tơm quá dày, chế độ ăn ko thích hợp cùng với nguồn giống ko chọn lọc tạo điều kiện cho bệnh tơm phát triển.

 Một số tỉnh ven biển miền Nam, bệnh sốt rét cĩ chiều hƣớng tăng: Ấu trùng muỗi sốt rét nƣớc lợ (Anopheles sinensis) sống trong RGM, ăn tảo Chlorella- phát triển mạnh khi đủ ánh sáng  mất rừngtảo phát triển muỗi sốt rét cũng phát triển bệnh sốt rét

 Mất nguồn thức ăn phong phú của nhiều sinh vật vùng triều, hậu quả là sản lƣợng tơm, cá, cua đánh bắt ngồi biển cũng giảm  ảnh hƣởng kế sinh nhai của ngƣời dân.

5) Suy thối mơi trƣờng đất: Đối với tự nhiên:

 Khai thác rừng bừa bãi,đốt rừng làm nƣơng rẫy,du canh du cƣ… đất xĩi mịn, rửa trơi, giảm độ ẩm, độ phì của đất… làm tăng diện tích đất bị thối hĩa.

 Hiện nay, Việt Nam cĩ khoảng 9 triệu ha đất bị hoang hĩa, trong đĩ

cĩ 5,06 triệu ha đất chƣa sử dụng và 2 triệu ha đất đang đƣợc sử dụng bị thối hĩa nặng.

Việc đốt rừng làm rẫy khiến đất bị phơ ra trần trụi dƣới sức nĩng của mặt trời nhiệt đới và dƣới những cơn mƣa lũ liên tu bất tận. Việc này làm cho đất bị chai hơn, độ màu mỡ và phì nhiêu của đất bị giảm đi, trong khi lƣợng độc chất

33 aliminium lại gia tăngtất cả những yếu tố này làm đất trở nên khơ cằn hơn và khĩ trồng trọt hơn

Đối với kinh tế- xã hội: suy thối đất, xĩi mịn, rửa trơi, sa mac hĩa, chua hĩa,

mặn hĩa… gây trở ngại trong hoạt động nơng nghiệp, ảnh hƣởng cuộc sống của ngƣời dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6) Suy giảm mơi trƣờng nƣớc: Đối với tự nhiên:

 Biến động thủy chế sơng ngịi, giảm sự điều hịa của dịng chảy,làm tăng quá trình bốc hơi giảm lƣợng nƣớc ngầm,dẫn đến lũ lụt khơ hạn;

 Hiện nay,nƣớc ta:

Thiếu nƣớc trong mùa khơ đặc biệt là ở các tỉnh ở Tây Nguyên; Lũ lụt trong suốt mùa mƣa.

Đối với kinh tế- xã hội: suy giảm nguồn tài nguyên nƣớc gây nhiều khĩ khăn

34

Hệ thống quản lí mơi trường ISO 14000

35

PHẦN 3 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÍ MƠI TRƢỜNG - ISO

14000 3.1 Đặt vấn đề

Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh ngày càng cĩ nhiều các Khu Cơng Nghiệp (KCN) và Khu chế xuất (KCX) ra đời và đi vào hoạt động. Kinh tế phát triển gĩp phần làm đời sống ngƣời dân đi lên và cũng kéo theo chất lƣợng mơi trƣờng ngày càng giảm sút. Việc bảo vệ mơi trƣờng đang trở nên cấp thiết để để đảm bảo mơi trƣờng sống trong lành, an tồn hơn cho sức khỏe con ngƣời hiện tại và mai sau. Một trong những biện pháp bảo vệ mơi trƣờng là ban hành các luật định pháp luật mang tính bắt buộc. tuy nhiên, do nhiều yếu tơ: thiếu vốn, thiếu nhân lực, ý thức bảo vệ mơi trƣờng thấp…nên khơng phải lúc nào các đơn vị, tổ chức, cá nhân cũng tuân thủ đúng các luật định về mơi trƣờng.

Trong khi đĩ, thế giới ngày càng tiến bộ, yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng ngày càng cao, dẫn đến sự ra đời của các tiêu chuẩn mang tính quốc tế nhƣ các tiêu chuẩn ISO, SA.. nhằm đảm bảo sự hịa hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trƣờng, tiến tới phát triển bền vững. hoạt động giao lƣu phát triển kinh tế giữa các quốc gia đã khiến cho việc đạt đƣợc các chứng chỉ quốc tế trở thành một trong những ƣu thế cạnh tranh. Và điều đĩ cũng khơng phải ngoại lệ đối với bộ tiêu chuẩn ISO 14000.

3.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn quản lí mơi trƣờng ISO 14001 trong nƣớc và quốc tế quốc tế

Tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn về Hệ thống Quản lí mơi trƣờng (EMS), dùng để khuyến khích các tổ chức sản xuất (doanh nghiệp, cơng ty) khơng ngừng cải thiện và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng bằng HTQLMT của chính cơng ty mình, luơn luơn tiến hành đánh giá và cải tiến sự thực hiện bảo vệ mơi trƣờng của cơng ty

3.2.1 Tình hình quốc tế

Tính đến ngày 31/12/2003, trên tồn thế giới đã cĩ 66.070 chứng chỉ ISO 14001:1996 đƣợc cấp tại 113 quốc gia, tăng hơn 16.621 chứng chỉ (tăng thêm 34%) so với năm 2002. Năm 2003 là năm mà số chứng chỉ HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tăng trƣởng cao nhất từ khi từ khi tiêu chuẩn đƣợc ban hành năm 1996.

36

Bảng 3-1 Mƣời quốc gia cĩ số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất Quốc Gia Nhật Bản Vƣơng quốc Anh Trung Quốc Tây Ban Nha Đức Mỹ Thụy Điển Ý Pháp Hàn Quốc Số lƣợng 13.416 5.460 5.064 4.860 4.144 3.553 3.404 3.066 2.344 1.495 (Nguồn: www.iso.org/ 06/2005) 3.2.2 Tình hình trong nƣớc

Cam kết tại Rio De Janero – Brazil của các nguyên thủ quốc gia trên 100 nƣớc tồn thế giới về bảo vệ mơi trƣờng (1992) và sự ra đời của luật bảo vệ mơi trƣờng (1993) và sự thành lập của Ban Kĩ Thuật Tiêu chuẩn về Quản Lí mơi trƣởng

ISO/TC2007 trong tổ chức tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO mà Viêt Nam là thành viên đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức đối với các vấn đề quản lí mơi trƣờng trong các nhà quản lí và hoạch định chính sách của Việt Nam. Cĩ thể hình dung các giai đoạn phat triển của hệ thống tiêu chuẩn về mơi trƣờng ở Việt Nam nhƣ sau

1995 – 1996

- Tiếp tục triển khai xây dựng 34 TCVN về mơi trƣờng để đáp ứng kịp thời yêu cầu của luật mơi trƣờng.

- Tham gia phiên họp tồn thể của Ban kĩ thuật ISO/TC 207 về quản lí mơi trƣờng tại Rio de Janerio – Brazil

- Đăng kí tham gia thành viên Ban kĩ thuật ISO/TC 207/SC3 về nhãn mơi

trƣờng, ISO/ TC207/ SC4 về đánh giá tính năng hoạt động mơi trƣờng và ISO/ TC207/ SC5 về đánh giá chu trình sống của sản phẩm.

- Tham gia thành viên của phân bản kĩ thuật ISO/TC207/SC3 về nhãn mơi trƣờng, ISO/TC207/SC4 về đánh giá tính năng hoạt động mơi trƣờng và ISO/TC207/SC5 về đánh giá chu trình sống của sản phẩm.

Đƣa vào kế hoạch chấp hành các tiêu chuẩu quốc tế đầu tiên về quản lí mơi trƣờng  ISO 14004 – HTQLMT – Hƣớng dẫn về nguyên tắc, hệ thống và kĩ thuật hỗ trợ  ISO 14010 – Đánh giá mơi trƣờng – Nguyên tắc chung

 ISO 14011 – Đánh giá mơi trƣờng – thủ tục đánh giá – Đánh giá hệ thống quản lí mơi trƣờng

37  ISO 14012 – Đánh giá mơi trƣờng – Chuẩn cứ trình độ đối với chuyên gia đánh

giá mơi trƣờng.  1997 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tham gia tích cực các hoạt động quốc tế và khu vực cĩ liên quan đến áp dụng ISO 14000 (tham gia các hội thảo về HTQLMT, nhãn mơi trƣờng của ASEAN) - Đề án nghiên cứu áp dụng các biện pháp quản lí mơi trƣờng trên cơ sở tiêu

chuẩn hĩa đã đƣợc dự thảo và thơng qua lãnh đạo hai cơ quan (Tổng cục Tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng và Cục mơi trƣờng) vào đầu 1997 và sau đĩ trình lãnh đạo Bộ Khoa Học, Cơng Nghệ và Mơi trƣờng đã đƣợc lãnh đạo đồng ý về nguyên tắc.

- Ban hành 3 Tiêu chuẩn Việt Nam đầu tiên trong hệ thống tiêu chuẩn về quản lí mơi trƣờng trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 (ISO 14000, ISO 14011, ISO 14012 về kiểm định đánh giá mơi trƣờng) vào đầu 1997 và sau đĩ trình bày lãnh đạo Bộ Khoa Học, Cơng Nghệ và Mơi trƣờng đã đƣợc lãnh đạo đồng ý nguyên tắc.

- Ban hành 3 tiêu chuẩn Việt Nam đầu tiên trong hệ thống tiêu chuẩn về quản lí mơi trƣờng trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 (ISO 14010, ISO 14011, ISO 14012 về kiểm định đánh giá mơi trƣờng)

- Tiếp tực đƣa vào chấp nhận tiêu chuẩn ISO đã ban hành về quản lí mơi trƣờng (ISO 14001 – HTQLMT – Quy định và hƣớng dẫn sử dụng)

1998: ban hành TCVN ISO 14001 trên cơ sở chấp nhận hồn tồn quốc tế ISO

14001 về HTQLMT

- Hiện nay, hệ thống tiêu chuẩn cĩ liên quan đến mơi trƣờng của Viêt Nam bao gồm gần 200 TCVN, trong đĩ phần lớn đƣợc xâ dựng trên cơ sở chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế của ISO và các nƣớc khác. Tính đến ngày 20/08/2004, đã cĩ 93 doanh nghiệp, cơng ty xí nghiệp, nhà ma1yx ây dựng, đạt và duy trì chứng chỉ ISO 14001

3.3 Hệ thống quản lí mơi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001

3.3.1 Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000

ISO là tên viết tắt của Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hĩa (International

Organization For Standardization), đƣợc thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thƣơng mại và thơng tin. Hiện tại, ISO hoạt động trên nhiểu lĩnh vực nhƣ văn hĩa, khoa học, kĩ thuật, kinh tế, mơi trƣờng và cĩ trụ sở ở Geneva (Thụy Sĩ) và là một tổ chức Quốc

38 Tế chuyên ngành cĩ các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nƣớc. Tùy theo từng nƣớc, mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO khác nhau. Việt Nam là thành viên ISO từ 1977 và đƣợc bầu là ban chấp hành ISO nhiệm kì 1997 – 1998.

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là những tiêu chuẩn về HTQLMT dùng để khuyến khích các tổ chức (doanh nghiệp, cơng ty) khơng ngừng cải thiện và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng bằng HTQLMT của mình.

Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực sau:  Hệ thống quản lí mơi trƣờng (EMS)

 Kiểm tốn mơi trƣờng (EA)

 Đánh giá kết quả hoạt động mơi trƣờng (EPE)  Ghi nhãn mơi trƣờng

 Đánh giá vịng đời sản phẩm (LCA)

 Các khía cạnh mơi trƣờng về tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS)

Theo cách tiếp cận của Ban kĩ Thuật TC 207, Bộ Tiêu Chuẩn ISO 14000 với nội dung trên đƣợc cấu trúc thành 3 mảng chính sau:

Hệ thống quản lí: bao gồm 2 tiêu chuẩn chính là:

– ISO 14001:1996 tƣơng đƣơng TCVN 14001: 1998: Hệ thống quản lí mơi trƣờng – Quy định và hƣớng dẫn sử dụng.

– ISO 14004:1996 tƣơng đƣơng với TCVN 14004:1998 Hệ thống quản lí mơi trƣờng – Hƣớng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kĩ thuật hỗ trợ. – ISO 14001:2004 Envionmental Management Systems

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 41)