Nhiệm vụ 10: Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật
Đánh giá tác động của cơ hội SXSH dự kiến đến quá trình sản xuất, sản phẩm, tốc độ sản xuất, độ an tồn,... Ngồi ra, cũng cần phải liệt kê những thay đổi kỹ thuật để thực hiện.
Danh mục một số yếu tố kỹ thuật để đánh giá: Chất lƣợng sản phẩm
Cơng suất
Yêu cầu về diện tích
Thời gian ngừng sản xuất để lắp đặt
Tính tƣơng thích với các thiết bị đang dùng Các yêu cầu về vận hành và bảo dƣỡng Nhu cầu huấn luyện kỹ thuật
Khía cạnh an tồn và sức khỏe nghề nghiệp
Nhiệm vụ 11: Đánh giá tính khả thi về kinh tế
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tính khả thi về kinh tế là thơng số quan trọng nhất để đánh giá các cơ hội SXSH. Cần ƣu tiên trƣớc hết các cơ hội cĩ chi phí thấp.
Các cơng việc cần làm: Thu thập số liệu về:
Các chi phí đầu tƣ (thiết bị, xây dựng/ lắp đặt, huấn luyện/đào tạo,...) Chi phí vận hành
78 Các khoản tiết kiệm/thu lợi (tiêu thụ nguyên liệu, lao động, năng lƣợng/nƣớc,
bán các sản phẩm,...)
Lựa chọn các tiêu chí đánh giá về kinh tế
Nhiệm vụ 12: Đánh giá khía cạnh mơi trƣờng
Trong đa số trƣờng hợp, nhất là với các cơ hội SXSH liên quan đến quản lí nội vi và cải tiến hiệu quả, các lợi ích về mơi trƣờng là khá rõ (giảm chất thải). tuy nhiên, với những trƣờng hợp phức tạp nhƣ thay đổi nguyên liệu, sản phẩm hay quá trình thì việc đánh giá các khía cạnh mơi trƣờng cần đƣợc quan tâm. Cần chú ý các khía cạnh mơi trƣờng:
ảnh hƣởng lên số lƣợng và độc tính của các dịng thải. nguy cơ chuyển sang mơi trƣờng khác.
Tác động mơi trƣờng của các nguyên liệu thay thế. Tiêu thụ năng lƣợng.
Những tiêu chí cải thiện mơi trƣờng thực sự: Giảm tổng lƣợng chất ơ nhiễm
Giảm độc tính của dịng thải hay phát thải cịn lại. Giảm sử dụng nguyên liệu khơng tái tạo hay độc hại. Giảm tiêu thụ năng lƣợng.
Nhiệm vụ 13: Lựa chọn giải pháp sẽ thực hiện
Kết hợp các kết quả đánh giá khả thi về kĩ thuật, kinh tế, mơi trƣờng để lựa chọn giải pháp SXSH cho việc thực hiện tiếp sau.
Nhiệm vu 14: Chuẩn bị thực hiện
Để bảo đảm thực hiện tốt các cơ hội SXSH, một kế hoạch hành động (action plan) phải đƣợc xây dựng. Một kế hoạch hành động phải gồm:
- Các hoạt động gì sẽ tiến hành
- Các hoạt động phải tiến hành nhƣ thế nào?
- Các nguồn tài chính và các nhu cầu về nhân lực để tiến hành hoạt động - Ai sẽ chịu trách nhiệm quản lí các hoạt động?
79 - Giám sát cải tiến bằng cách nào?
- Thời gian biểu ?
Nhiệm vu 15: Thực hiện giải pháp SXSH
- Cần chú ý rằng để đạt đƣợc kết quả tối ƣu thì việc đào tạo nguồn nhân lực nội bộ (cán bộ, cơng nhân) khơng đƣợc phép bỏ qua mà phải xem là cơng tác quan trọng. nhu cầu đào tạo phải đƣợc xác định trong khi đánh giá khả thi về mặt kĩ thuật.
- Để cĩ thể áp dụng SXSH một cách hiệu quả và tự duy trì đƣợc thì cần phải thực hiện phƣơng pháp đƣợc thiết kế phù hợp với cơ sở, ngành đĩ.
Nhiệm vu 16: Giám sát và đánh giá kết quả
- Việc giám sát và đánh giá nhằm tìm ra nguyên nhân sai lệch (nếu cĩ) của kết quả đạt đƣợc so với kết quả dự kiến và thơng tin đến cấp quản lí để duy trì sự cam kết của họ với SXSH.
- Việc giám sát và đánh giá đạt đƣợc bằng các so sánh kết quả trƣớc và sau khi thực hiện giải pháp SXSH về tiêu thụ năng lƣợng, nguyên liệu, sự phát sinh chất thải…