Các sáng kiến về mơi trƣờng của khách sạn đã tạo ra đƣợc:
Giảm thiểu lƣợng dioxit carbon thải vào khí quyển hàng năm là 1.581.749 kg do giảm đƣợc sự tiêu thụ gas và điện.
Giảm thiểu đƣợc 24.950 m3 nƣớc thải hàng năm Tiết kiệm đƣợc 279.588 dollars
85
PHẦN 5 HIỆN TRẠNG VÀ CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG
TỈNH ĐỒNG NAI – BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NỘI VI TRƢỜNG HỌC 5.1 Hiện trạng mơi trƣờng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Theo báo cáo hiện trạng mơi trƣờng tỉnh Đồng Nai 5 năm (2006-2010) cho thấy chất lƣợng các thành phần mơi trƣờng (đất, nƣớc, khơng khí) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nhƣ sau:
- Chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt tại Hồ Trị An, sơng Đồng Nai và các sơng, hồ (Đa Tơn, Suối Tre, Suối Đơi, Suối Vọng, Cầu Mới, Núi Le, Gia Ui, Long Ẩn) đạt quy chuẩn mơi trƣờng và cĩ diễn biến theo chiều hƣớng tốt hơn so với các năm trƣớc, đáp ứng đƣợc yêu cầu cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt; chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc sơng Thị vải đã đƣợc cải thiện rõ rệt so với các năm trƣớc (ơ nhiễm hữu cơ giảm 86%, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng, nhu cầu ơxy hĩa học (COD) giảm và chỉ vƣợt quy chuẩn cho phép dƣới 3 lần). Tuy nhiên, tại khu vực cầu La Ngà thuộc hồ Trị An, sơng Cái - sơng Đồng Nai chảy qua thành phố Biên Hịa cịn ơ nhiễm hữu cơ, vi sinh dầu mỡ khống mức nhẹ; và tại các suối, kênh rạch thốt nƣớc trong đơ thị, nhất là trong thành phố Biên Hịa (nhƣ suối Linh, suối Săn Máu, suối Siệp và suối Bà Lúa), chất lƣợng nƣớc chƣa đƣợc cải thiện nhiều, một số đoạn đang cĩ xu thế ơ nhiễm hữu cơ nghiêm trọng. - Chất lƣợng nƣớc dƣới đất trong các năm qua khá ổn định và hầu hết các thơng số hố lý đều đạt tiêu chuẩn cho phép, ngoại trừ chỉ tiêu vi sinh (coliform) cịn vƣợt qui chuẩn mơi trƣờng qui định, cá biệt cĩ phát hiện ơ nhiễm pH, Amoni, sắt, Coliform tại một số điểm quan trắc.
- Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí tại hầu hết các khu cơng nghiệp, khu đơ thị, khu vực nơng thơn diễn biến theo chiều hƣớng tốt, các thơng số ơ nhiễm giảm dần theo
86 từng năm và đạt quy chuẩn; dạng ơ nhiễm khơng khí phổ biến là bụi, với mức ơ nhiễm nhẹ (hàm lƣợng bụi vƣợt quy chuẩn cho phép trong khoảng từ 1 đến 3 lần); khu cơng nghiệp và các nút giao thơng lớn cịn cĩ dấu hiệu ơ nhiễm cục bộ về thơng số monoxit cacbon (CO), nhƣng tần suất phát hiện ơ nhiễm cịn thấp và khơng thƣờng xuyên. - Chất lƣợng mơi trƣờng đất các khu vực đơ thị, khu cơng nghiệp và nơng thơn cịn tốt; các thơng số kim loại nặng (cadimi, asen, chì, kẽm, đồng) và dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, nhìn chung đạt yêu cầu theo quy chuẩn mơi trƣờng.
- Bên cạnh đĩ, cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đƣợc quan tâm, chú trọng và thực hiện cĩ hiệu quả; tình hình phá rừng, cháy rừng đƣợc hạn chế; diện tích rừng tự nhiên, rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu đƣợc giữ ổn định nhằm phát huy chức năng phịng hộ của rừng; việc bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học đã đƣợc kết hợp phát triển du lịch sinh thái.
5.2 Thực hiện các mục tiêu mục tiêu mơi trƣờng năm 2012
- 80 - 90% cơ sở sản xuất xây dựng mới phải cĩ cơng nghệ tiên tiến, xử lý các loại chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng. Hầu hết các dự án cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng đều đƣợc tổ chức thẩm định cơng nghệ. Đồng thời tạm dừng hoặc hạn chế thu hút đầu tƣ các dự án gây ơ nhiễm mơi trƣờng thuộc lƣu vực sơng Thị Vải.
- Tỷ lệ thu gom các loại chất thải rắn thơng thƣờng đạt 88,7%; thu gom và xử lý chất thải nguy hại đạt 61%; chất thải y tế cơng lập đạt 100%. Tuy nhiên chất thải thơng thƣờng xử lý 25%, chất thải y tế tƣ nhân chƣa xử lý triệt để.
- Duy trì và phát triển rừng phịng hộ ngập mặn Long Thành – Nhơn Trạch, Vƣờn quốc gia Cát Tiên, khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu (nay là Khu Bảo tồn thiên nhiên và văn hĩa Đồng Nai).
- Về tỷ lệ che phủ rừng tăng qua các năm, đến năm 2010 đạt 29,76%, gần đạt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra là 30%.
- 100% doanh nghiệp cĩ sản phẩm xuất khẩu áp dụng hệ thống quản lý mơi trƣờng theo ISO 14001, hầu hết các doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng mơi trƣờng vào hệ thống ISO về quản lý chất lƣợng hàng hĩa xuất khẩu.
5.2.1 Bảo vệ mơi trƣờng khu đơ thị
- Đã lập quy hoạch hệ thống thốt nƣớc và XLNT tập trung các thị trấn: Long Thành, Long Khánh, Dầu Giây, Long Giao, Trảng Bom, Gia Ray, Định Quán, Vĩnh An và đơ thị La Ngà, Thạnh Phú (Vĩnh Cửu).
- Hồn thành các dự án khắc phục và cải tạo mơi trƣờng khu vực đơ thị gồm suối Linh, suối Cầu Đen (Biên Hịa), suối Ơng Lan và Quản Thủ (Long Thành), tiêu thốt nƣớc cống Lị Rèn (Nhơn Trạch).
87 - Lập dự án nạo vét suối Săn Máu (Biên Hịa), kinh phí khoảng 139 tỷ đồng, lập và phệ duyệt dự án tuyến thốt nƣớc đƣờng 25C (95 tỷ đồng), tuyến thốt nƣớc dải cây xanh huyện Nhơn Trạch (237 tỷ đồng) và tuyến thốt nƣớc đƣờng số 2 (238 tỷ đồng); nạo vét suối Sâu (Vĩnh Cửu) với kinh phí khoảng 8 tỷ đồng; dự án thốt nƣớc suối Nƣớc Trong.
- Lập quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 và thực hiện xây dựng các bãi chơn lấp và xử lý chất thải theo quy hoạch, gồm:
+ Đối với các khu xử lý chất thải rắn liên huyện: Lập quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 khu xử lý chất thải rắn tại xã Vĩnh Tân (Vĩnh Cửu); đầu tƣ xây dựng và đƣa vào hoạt động giai đoạn 1 khu xử lý chất thải cơng nghiệp tại xã Quang Trung (Thống Nhất); lập 2 dự án đầu tƣ khu xử lý chất thải rắn thơng thƣờng và chất thải nguy hại tại xã Bàu Cạn (long Thành).
+ Triển khai giai đoạn 2 tại bãi chơn lấp chất thải rắn Trảng Dài; xây dựng và đƣa vào hoạt động thử nghiệm Khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành compost tại Phú Thanh (Tân Phú); đƣa vào vận hành giai đoạn 1 khu xử lý chất thải rắn thơng thƣờng tại Túc Trƣng (Định Quán); xây dựng giai đoạn 1 khu xử lý chất thải rắn thơng thƣờng và chất thải nguy hại tại Tây Hịa (Trảng Bom); lập dự án đầu tƣ khu xử lý chất thải rắn thơng thƣờng và chất thải nguy hại tại Xuân Mỹ (Cẩm Mỹ).
- Xây dựng lị đốt chất y tế với cơng suất 5 tấn/ngày tại Nghĩa trang nhân dân thành phố Biên Hịa (phƣờng Long Bình).
- Tiếp tục đầu tƣ, nâng cấphệ thống xử lý nƣớc thải 11/20 cơ sở y tế (so với năm 2008 chỉ cĩ 8 cơ sở y tế đầu tƣ xây dựng). Đồng thời, lập thủ tục đầu tƣ, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, lị đốt chất thải y tế tại 17 bệnh viện, trung tâm y tế trên địa bàn tồn tỉnh.
- Kết quả hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn:
+ Cơng tác quản lý hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn thơng thƣờng và chất thải nguy hại đạt đƣợc những kết quả khả quan. Về chất thải rắn thơng thƣờng: tổng khối lƣợng phát sinh năm 2009 khoảng 748.980 tấn, tăng 1,6 lần so với năm 2005 (464.000 tấn), tỷ lệ thu gom đạt 88,7%, tƣơng đƣơng 664.345 tấn, tăng 28,7% so với năm 2005. Trong 664.345 tấn đƣợc thu gom này cĩ 25% khối lƣợng đƣợc xử lý hợp vệ sinh, 47% đƣợc phân loại và tái chế tại các cơ sở mua bán phế liệu, 28% đƣợc thu gom, tập kết tại 43 bãi rác tự phát.
+ Về chất thải nguy hại: tổng khối lƣợng đăng ký của các doanh nghiệp năm 2010 khoảng 38.314 tấn, tăng 1,9 lần so với năm 2005 (20.000 tấn); khối lƣợng thu gom và xử lý đạt 23.371 tấn, đạt 61%, tăng gấp 5,8 lần so với năm 2005 (4.000 tấn, chiếm 20%). Đối với chất thải y tế phát sinh từ các cơ sở y tế cơng lập đã thu gom, xử lý đạt
88 100% khối lƣợng phát sinh (2.051 tấn), tăng 35% so với tỷ lệ thu gom năm 2005 (65%).
+ Thành lập Ban chỉ đạo di dời và tổ chuyên viên giúp việc Ban chỉ đạo; ban hành Quyết định về qui định tiêu chí xác định đối tƣợng di dời; rà sốt, lập danh sách các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng nằm trong khu đơ thị (đợt 1).
5.2.2 Bảo vệ mơi trƣờng khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp
- Đến cuối năm 2010, trên địa bàn tỉnh cĩ 30 KCN đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ (21 KCN đã đi vào hoạt động với 844 dự án và 9 KCN chƣa thu hút dự án đầu tƣ) với tổng lƣợng nƣớc thải khoảng 70.000 m3/ngày; lƣợng nƣớc thải của các KCN đã cĩ hệ thống XLNTTT khoảng 57.500 m3/ngày và các doanh nghiệp trong KCN tự xử lý là 12.500 m3/ngày.
- Đối với 10 KCN đã cĩ hệ thống XLNTTT tiếp tục nâng cấp mở rộng cơng suất hệ thống XLNTTT, tỷ lệ đấu nối, tiếp nhận xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng đạt 85,6%, trong đĩ cĩ 4 KCN đấu nối đạt 100%.
- Đối với 11 KCN chƣa xây dựng hệ thống XLNT (tại thời điểm ban hành Nghị quyết): 08 KCN xây dựng hệ thống XLNTTT và KCN Nhơn Trạch 2 - Lộc Khang) đấu nối vào hệ thống XLNTTT KCN Nhơn Trạch 2; hiện nay, cịn 2 KCN chƣa xây dựng hệ thống XLNTTT do vƣớng giải phĩng mặt bằng (Thạnh Phú, Ơng Kèo).
- Đối với 09 KCN chƣa cĩ dự án đầu tƣ: các KCN đều đã cĩ kế hoạch xây dựng hệ thống XLNTTT; trong đĩ, cĩ 03 KCN đã xây dựng hệ thống XLNTTT (Dầu Giây, Nhơn Trạch 2-Nhơn Phú, Tân Phú).
- Hiện nay, 14 cụm cơng nghiệp (CCN) đã cĩ dự án đầu tƣ, trong đĩ cĩ 4 CCN đã đánh giá tác động mơi trƣờng, các CCN đang hoạt động hầu hết chƣa đầu tƣ các hạng mục cơng trình xử lý mơi trƣờng, đã tác động tiêu cực đến mơi trƣờng nguồn tiếp nhận nƣớc mặt trong khu vực.
5.2.3 Bảo vệ mơi trƣờng nơng thơn
- Chƣơng trình “Nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn” đã đƣợc triển khai thực hiện thơng qua chƣơng trình quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn. Đến nay, tỷ lệ dân số nơng thơn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 85,6%; hộ cĩ chuồng trại chăn nuơi hợp vệ sinh đạt 59,1%, hộ cĩ hố xí hợp vệ sinh đạt 66%.
- Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bĩn hĩa học đƣợc tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt. Cơng tác tập huấn, hƣớng dẫn về kỹ thuật canh tác trong nơng nghiệp nhằm hạn chế dƣ lƣợng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật trong đất đƣợc tăng cƣờng nhƣ: thuốc bảo vệ thực vật và biện pháp phịng trừ sâu bệnh
89 trên cây trồng; duy trì áp dụng IPM vào sản xuất nơng nghiệp, sản xuất rau an tồn; tổ chức kiểm tra các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh.
- Quy hoạch vùng khuyến khích phát triển chăn nuơi và các cơ sở giết mổ tập trung đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020: Ngày 03/01/2008, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 01/2008/QĐ-UBND quy định về quy hoạch, xây dựng vùng khuyến khích phát triển chăn nuơi; Quyết định số 03/2008/QĐ- UBND ngày 10/01/2008 về việc quy định về điều kiện giết mổ, buơn bán, vận chuyển động vật và sản phẩm động vật trên địa bàn tỉnh. Trên cơ sở đĩ, cơ bản hồn thành việc lập và phê duyệt quy hoạch vùng khuyến khích phát triển chăn nuơi và các cơ sở giết mổ tập trung đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 tại các huyện, thị xã Long Khánh.
5.2.4 Các biện pháp quản lí mơi trƣờng đƣợc thực hiện:
5.2.4.1 Về tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ mơi trƣờng:
- Cơng tác tuyên truyền phổ biến chủ trƣơng, chính sách, pháp luật bảo vệ mơi trƣờng ngày càng chú trọng; hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức về bảo vệ mơi trƣờng đƣợc nhân rộng với sự tham gia, hƣởng ứng của nhiều cơ quan, tổ chức, đồn thể, doanh nghiệp và cộng đồng dân cƣ.
- Thực hiện bảo vệ mơi trƣờng ở các cấp, tổ chức cơng khai thơng tin, dữ liệu về mơi trƣờng (kết quả quan trắc, hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng; các quy định nhà nƣớc và các hoạt động về bảo vệ mơi trƣờng của địa phƣơng,…) thơng qua báo, đài phát thanh - truyền hình Đồng Nai và chƣơng trình phát thanh cấp xã, huyện. Bên cạnh đĩ, Tỉnh thƣờng xuyên cung cấp, cập nhật các văn bản pháp luật mới, trả lời các ý kiến của ngƣời dân về lĩnh vực tài nguyên và mơi trƣờng qua việc phát hành bản tin tài nguyên mơi trƣờng, trang tin điện tử, chƣơng trình giao lƣu trực tuyến, phỏng vấn trên truyền hình. Qua đĩ, nhận thức của cộng đồng dân cƣ và doanh nghiệp ngày càng đƣợc nâng cao, gĩp phần bảo vệ mơi trƣờng và phát triển kinh tế bền vững.
5.2.4.2 Về cơ chế, chính sách, tổ chức, quản lý
- Về cơ chế, chính sách: Cơng tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp quy về bảo vệ mơi trƣờng đƣợc tỉnh chú trọng, quan tâm chỉ đạo sát sao, bám sát các quy định, chủ trƣơng, pháp luật của Nhà nƣớc.
- Về tổ chức, bộ máy: thành lập Chi cục Bảo vệ mơi trƣờng trực thuộc Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng; Quy định về tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý các KCN Đồng Nai, trong đĩ thành lập phịng Mơi trƣờng trên cơ sở tổ chức lại phịng Quy hoạch - Mơi trƣờng; thành lập Phịng Cảnh sát phịng chống tội
90 phạm về mơi trƣờng trực thuộc Cơng an tỉnh; bổ sung cán bộ chuyên trách mơi trƣờng cho phịng Tài nguyên và Mơi trƣờng cấp huyện, cán bộ địa chính - mơi trƣờng cấp xã đảm bảo nhân sự thực hiện cơng tác quản lý mơi trƣờng ở địa phƣơng.
- Ngồi ra, ngành xây dựng, nơng nghiệp, cơng thƣơng, y tế, ..., và các tổ chức chính trị - xã hội và đa số các tổng cơng ty, các doanh nghiệp trên địa tỉnh đều bố trí nhân sự phụ trách về cơng tác bảo vệ mơi trƣờng tại cơ quan, đơn vị doanh nghiệp. Tại hầu hết các Cơng ty kinh doanh hạ tầng KCN đều cĩ 1-2 nhân sự quản lý chuyên trách về mơi trƣờng; đặc biệt Cơng ty cổ phần dịch vụ Sonadezi cĩ 70 nhân viên, Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ mơi trƣờng đơ thị Biên Hịa cĩ 300 nhân viên và lao động; các hợp tác xã dịch vụ mơi trƣờng trên địa bàn các huyện cĩ 285 lao động.
- Qua đĩ, tổ chức, bộ máy làm cơng tác quản lý, bảo vệ mơi trƣờng ngày càng đƣợc củng cố, lực lƣợng nhân sự phát triển về số lƣợng và từng bƣớc đƣợc đào tạo về nghiệp vụ chuyên mơn. Đến nay, cấp tỉnh cĩ 147 ngƣời, tăng gấp 2 lần so với năm 2008 (78 ngƣời); cấp huyện cĩ 52 ngƣời, tăng gần 2,5 lần so với năm 2008 (24 ngƣời), và hầu hết các xã, phƣờng, thị trấn đều bố trí 01 nhân viên hợp đồng làm cơng tác bảo vệ mơi trƣờng.
5.2.4.3 Về cơng tác quản lý bảo vệ mơi trƣờng
- Cơng tác thẩm định, phê duyệt các thủ tục mơi trƣờng đƣợc tuân thủ theo quy định pháp luật. Từ 2008 đến nay, trên địa bàn tỉnh đã cĩ 136 dự án đã đƣợc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng. Ngồi ra, đã tổ chức thẩm định và xác nhận bản cam kết bảo vệ mơi trƣờng cho 1.051 dự án đầu tƣ; phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo vệ mơi trƣờng trên 60 cơ sở. Thẩm định cấp Sổ đăng ký quản lý chất thải nguy hại đối với chủ nguồn thải cho 720 cơ sở; thẩm định và cấp giấy phép, mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho 03 đơn vị cĩ phạm vi hoạt động trên địa bàn tỉnh.
- Cơng tác thanh, kiểm tra hoạt động bảo vệ mơi trƣờng nhằm đánh giá việc tuân thủ