Bảo vệ mơi trƣờng khu đơ thị

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 97)

- Đã lập quy hoạch hệ thống thốt nƣớc và XLNT tập trung các thị trấn: Long Thành, Long Khánh, Dầu Giây, Long Giao, Trảng Bom, Gia Ray, Định Quán, Vĩnh An và đơ thị La Ngà, Thạnh Phú (Vĩnh Cửu).

- Hồn thành các dự án khắc phục và cải tạo mơi trƣờng khu vực đơ thị gồm suối Linh, suối Cầu Đen (Biên Hịa), suối Ơng Lan và Quản Thủ (Long Thành), tiêu thốt nƣớc cống Lị Rèn (Nhơn Trạch).

87 - Lập dự án nạo vét suối Săn Máu (Biên Hịa), kinh phí khoảng 139 tỷ đồng, lập và phệ duyệt dự án tuyến thốt nƣớc đƣờng 25C (95 tỷ đồng), tuyến thốt nƣớc dải cây xanh huyện Nhơn Trạch (237 tỷ đồng) và tuyến thốt nƣớc đƣờng số 2 (238 tỷ đồng); nạo vét suối Sâu (Vĩnh Cửu) với kinh phí khoảng 8 tỷ đồng; dự án thốt nƣớc suối Nƣớc Trong.

- Lập quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 và thực hiện xây dựng các bãi chơn lấp và xử lý chất thải theo quy hoạch, gồm:

+ Đối với các khu xử lý chất thải rắn liên huyện: Lập quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 khu xử lý chất thải rắn tại xã Vĩnh Tân (Vĩnh Cửu); đầu tƣ xây dựng và đƣa vào hoạt động giai đoạn 1 khu xử lý chất thải cơng nghiệp tại xã Quang Trung (Thống Nhất); lập 2 dự án đầu tƣ khu xử lý chất thải rắn thơng thƣờng và chất thải nguy hại tại xã Bàu Cạn (long Thành).

+ Triển khai giai đoạn 2 tại bãi chơn lấp chất thải rắn Trảng Dài; xây dựng và đƣa vào hoạt động thử nghiệm Khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành compost tại Phú Thanh (Tân Phú); đƣa vào vận hành giai đoạn 1 khu xử lý chất thải rắn thơng thƣờng tại Túc Trƣng (Định Quán); xây dựng giai đoạn 1 khu xử lý chất thải rắn thơng thƣờng và chất thải nguy hại tại Tây Hịa (Trảng Bom); lập dự án đầu tƣ khu xử lý chất thải rắn thơng thƣờng và chất thải nguy hại tại Xuân Mỹ (Cẩm Mỹ).

- Xây dựng lị đốt chất y tế với cơng suất 5 tấn/ngày tại Nghĩa trang nhân dân thành phố Biên Hịa (phƣờng Long Bình).

- Tiếp tục đầu tƣ, nâng cấphệ thống xử lý nƣớc thải 11/20 cơ sở y tế (so với năm 2008 chỉ cĩ 8 cơ sở y tế đầu tƣ xây dựng). Đồng thời, lập thủ tục đầu tƣ, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, lị đốt chất thải y tế tại 17 bệnh viện, trung tâm y tế trên địa bàn tồn tỉnh.

- Kết quả hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn:

+ Cơng tác quản lý hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn thơng thƣờng và chất thải nguy hại đạt đƣợc những kết quả khả quan. Về chất thải rắn thơng thƣờng: tổng khối lƣợng phát sinh năm 2009 khoảng 748.980 tấn, tăng 1,6 lần so với năm 2005 (464.000 tấn), tỷ lệ thu gom đạt 88,7%, tƣơng đƣơng 664.345 tấn, tăng 28,7% so với năm 2005. Trong 664.345 tấn đƣợc thu gom này cĩ 25% khối lƣợng đƣợc xử lý hợp vệ sinh, 47% đƣợc phân loại và tái chế tại các cơ sở mua bán phế liệu, 28% đƣợc thu gom, tập kết tại 43 bãi rác tự phát.

+ Về chất thải nguy hại: tổng khối lƣợng đăng ký của các doanh nghiệp năm 2010 khoảng 38.314 tấn, tăng 1,9 lần so với năm 2005 (20.000 tấn); khối lƣợng thu gom và xử lý đạt 23.371 tấn, đạt 61%, tăng gấp 5,8 lần so với năm 2005 (4.000 tấn, chiếm 20%). Đối với chất thải y tế phát sinh từ các cơ sở y tế cơng lập đã thu gom, xử lý đạt

88 100% khối lƣợng phát sinh (2.051 tấn), tăng 35% so với tỷ lệ thu gom năm 2005 (65%).

+ Thành lập Ban chỉ đạo di dời và tổ chuyên viên giúp việc Ban chỉ đạo; ban hành Quyết định về qui định tiêu chí xác định đối tƣợng di dời; rà sốt, lập danh sách các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng nằm trong khu đơ thị (đợt 1).

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 97)