Giai đoạn 1 Khởi động

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 82)

Mục đích của giai đoạn này là lập kế hoạch và tổ chức kiểm tốn SXSH.

Nhiệm vụ 1: Thành lập nhĩm SXSH

Thành phần điển hình của một nhĩm cơng tác SXSH nên bao gồm đại diện của:  Cấp lãnh đạo doanh nghiệp (Ban Giám đốc cơng ty, nhà máy)

 Các bộ phận sản xuất (xí nghiệp, phân xƣởng),  Bộ phận tài chính, vật tƣ, bộ phận kỹ thuật,

 Các chuyên gia SXSH (tùy yêu cầu, cĩ thể mời các chuyên gia SXSH bên ngồi). Quy mơ và thành phần của nhĩm cơng tác phù hợp với cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Cần phải cĩ một nhĩm trƣởng để điều phối tồn bộ chƣơng trình kiểm tốn và các hoạt động cần thiết khác.

Mỗi thành viên trong nhĩm cơng tác sẽ đƣợc chỉ định một nhiệm vụ cụ thể, nhƣng tổ chức của nhĩm càng linh hoạt càng tốt để việc trao đổi thơng tin đƣợc dễ dàng.

Nhĩm cơng tác phải đề ra đƣợc các mục tiêu định huớng lâu dài cho chƣơng trình SXSH. Định ra tốt các mục tiêu sẽ giúp tập trung nỗ lực và xây dựng đƣợc sự đồng lịng. Các mục tiêu phải phù hợp với chính sách của doanh nghiệp, cĩ tính hiện thực.

Nhiệm vụ 2: Liệt kê các cơng đoạn của quá trình sản xuất

Cần tổng quan tất cả các cơng đoạn bao gồm sản xuất, vận chuyển, bảo quản,... Chú ý đặc biệt đến các hoạt động theo chu kỳ, ví dụ các quá trình làm sạch,...

Thu thập số liệu để xác định định mức (cơng suất, tiêu thụ nguyên liệu, nƣớc, NLƣợng,...)

Nhiệm vụ 3: Xác định và chọn ra các cơng đoạn gây lãng phí

Ở nhiệm vụ này, nhĩm cơng tác khơng cần đi vào chi tiết mà phải đánh giá diện rộng tất cả các cơng đoạn của quá trình sản xuất về lƣợng chất thải, mức độ tác động đến mơi trƣờng, các cơ hội SXSH dự kiến, các lợi ích dự đốn,... Những đánh giá nhƣ vậy là hữu ích để đặt trọng tâm vào một hay một số cơng đoạn sản xuất (trọng tâm kiểm tốn) sẽ phân tích chi tiết hơn.

Ở bƣớc này, việc tính tốn các định mức (benchmark) là rất cần thiết nhƣ:  Tiêu thụ nguyên liệu:

 Tiêu thụ năng lƣợng:  Tiêu thụ nƣớc:  Lƣợng nƣớc thải:  Lƣợng phát thải khí: tấn nguyên liệu/tấn sản phẩm kWh/tấn sản phẩm m3 nƣớc/tấn sản phẩm m3 nƣớc thải/tấn sản phẩm kg/tấn sản phẩm

72

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Trang 82)