Tiến trình kiểm tra 1.Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 25)

1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số. - Ổn định trật tự.

2. Kiểm tra.

E. Đề kiểm tra. ( đề kèm theo)

F. Đáp án và thang điểm (kèm theo).

Ngày Soạn:

Ngày dạy:...Tiết Tiết

Đề lẻ

I.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chọn đáp án sai

a. Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó. b. Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó.

c. Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. d. Phép vị tự tỉ số -1 biến tam giác thành tam giác bằng nó.

Câu 2: Trong mp(Oxy) cho điểm A(-3;2) và vr(1; 2)

. Ảnh của A qua phép Tvr là

a. A’(-2;0) b. A’(-2;4) c. A’(0;4) d. A’(-4;0)

Câu 3: Ảnh của đường thẳng d có PT: x – 3y + 1 = 0 qua ĐOy là đường thẳng có PT a. x + 3y + 1 = 0 b. -x + 3y + 1 = 0 c. -x + 3y - 1 = 0 d. -x – 3y + 1 = 0

Câu 4: Ảnh của đường tròn x2 + y2 -4x +2y – 4 =0 qua ĐO là đường tròn có PT a. x2 + y2 +4x +2y – 4 =0 b. x2 + y2 +4x -2y – 4 =0

c. x2 + y2 -4x - 2y – 4 =0 d. x2 + y2 -4x +2y – 4 =0

Câu 5: Ảnh của A(1; 3) qua phép đối xứng tâm I(2; 1) là: a. A’ 3; 2

2

 

 ÷

  b. A’(3;-1) c. A’(-1;2) d. A’(3;4)

Câu 6: Ảnh của A(0;-4) qua phép quay tâm O góc quay 900 là

a. A’(4;0) b. A’(-4;0) c. A’(0;4) d. A’(1;4)

Câu 7: Phép vị tự tỉ số 1 2

− biến đoạn thẳng có độ dài bằng 4 thành đoạn thẳng có độ dài bằng

a. 2 b. 16 c. 4 d. 8

Câu 8: Phép quay với góc quay 5400 là a. Phép đối xứng trục b. Phép đối xứng tâm

c. Phép tịnh tiến d. Phép đồng nhất

Câu 9: Hai hình nào sau đây không đồng dạng với nhau

a. Hai hình thoi b. Hai hình thang c. Hai hình tròn d. Cả a và b đúng

Câu 10: Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số 2 biến điểm A(1;-3) thành điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. A’(2;-6) b. A’(2;6) c. A’ 1; 3

2 2  −   ÷   d. A’ 1 3 ; 2 2 −   ÷  

Câu 11: Hình thoi có bao nhiêu trục đối xứng

a. 1 b. 2 c. 4 d. 0

Câu 12: Phép quay tâm O góc quay 450 biến điểm A(2; -2) thành điểm

a. A’(2;0) b. A’(2 2;0) c. A’( 2 2;0)− d. (0; 2 2)

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Trong mp(Oxy), cho đuờng thẳng d: x – 2y +1 = 0, điểm I(1;-2). Viết PT đường thẳng d’ ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I.

Câu 2: Trong mp(Oxy), cho đường tròn (C) có PT: x2 + y2 -2x +2y –2 =0. Viết PT đường tròn (C2) ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Tvr,

(1; 2)

v

r

và phép vị tự tâm O tỉ số -2.

Câu 3: Cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB, AC ta dựng ra phía ngồi các hình vuông

Đề chẵn

I.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chọn đáp án sai

a. Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó. b. Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó.

c. Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. d. Phép vị tự tỉ số -1 biến tam giác thành tam giác bằng nó.

Câu 2: Trong mp(Oxy) cho điểm A(3;-2) và vr(1; 2)

. Ảnh của A qua phép Tvr là

a. A’(-2;0) b. A’(-2;4) c. A’(0;4) d. A’(4;0)

Câu 3: Ảnh của đường thẳng d có PT: x – 3y + 1 = 0 qua ĐOx là đường thẳng có PT a. x + 3y + 1 = 0 b. -x + 3y + 1 = 0 c. -x + 3y - 1 = 0 d. -x – 3y + 1 = 0

Câu 4: Ảnh của đường tròn x2 + y2 +4x -2y – 4 =0 qua ĐO là đường tròn có PT a. x2 + y2 +4x +2y – 4 =0 b. x2 + y2 +4x -2y – 4 =0

c. x2 + y2 -4x - 2y – 4 =0 d. x2 + y2 -4x +2y – 4 =0

Câu 5: Ảnh của A(1; 3) qua phép đối xứng tâm I(1; 2) là: a. A’ 3; 2

2

 

 ÷

  b. A’(3;-1) c. A’(1;1) d. A’(3;4)

Câu 6: Ảnh của A(4;0) qua phép quay tâm O góc quay 900 là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. A’(4;0) b. A’(-4;0) c. A’(0;4) d. A’(1;4)

Câu 7: Phép vị tự tỉ số 1 2

− biến đoạn thẳng có độ dài bằng 2 thành đoạn thẳng có độ dài bằng

a. 2 b. 16 c. 4 d. 8

Câu 8: Phép quay với góc quay 7200 là a. Phép đối xứng trục b. Phép đối xứng tâm

c. Phép tịnh tiến d. Phép đồng nhất

Câu 9: Hai hình nào sau đây không đồng dạng với nhau

a. Hai hình thoi b. Hai hình thang c. Hai hình tròn d. Cả a và b đúng

Câu 10: Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số 2 biến điểm A(-1;3) thành điểm a. A’(2;-6) b. A’(-2;6) c. A’ 1; 3

2 2  −   ÷   d. A’ 1 3 ; 2 2 −   ÷  

Câu 11: Hình thoi có bao nhiêu trục đối xứng

a. 1 b. 2 c. 4 d. 0

Câu 12: Phép quay tâm O góc quay 450 biến điểm A(2; 2) thành điểm

a. A’(2;0) b. A’(2 2;0) c. A’( 2 2;0)− d. (0; 2 2)

II.TỰ LUẬN

Câu 1: Trong mp(Oxy), cho đuờng thẳng d: x – 2y +1 = 0, điểm I(1;-2). Viết PT đường thẳng d’ ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I.

Câu 2: Trong mp(Oxy), cho đường tròn (C) có PT: x2 + y2 -2x +2y –2 =0. Viết PT đường tròn (C2) ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Tvr,

(1; 2)

v

r

và phép vị tự tâm O tỉ số -2.

Câu 3: Cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB, AC ta dựng ra phía ngồi các hình vuông

Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGA. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được

1. Về kiến thức:

- Khái niệm mp, điểm thuộc mp, hình biểu diễn của một hình trong không gian - Các tính chất thừa nhận.

2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

- Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian - Xác định được giao tuyến của 2 mp.

- Giải một số BT liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Về thái độ:

- Hứng thú trong nhận thức tri thức mới. 4. Về tư duy

- Phát triển tư duy hình học không gian.

B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

Một phần của tài liệu giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 25)