Yêu cầu HS nắm vững các khái niệm về mp, điểm thuộc mp, các tính chất.

Một phần của tài liệu giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 30)

5. Hướng dẫn học ở nhà- Học bài đầy đủ - Học bài đầy đủ

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGA. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được

1. Về kiến thức:

- Các cách xác định mp, các VD

2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

- Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian

- Xác định được giao tuyến của 2 mp, xác định giao điểm của đường thẳng trong không gian.

- Giải một số BT liên quan: CM 3 điểm cho trước thẳng hàng.

3. Về thái độ:

- Hứng thú trong nhận thức tri thức mới. - Cẩn thận trong vẽ hình.

4. Về tư duy

- Phát triển trí tưởng tượng hình học không gian.

B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước.

2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu SGK. - Nghiên cứu SGK.

C. Phương pháp dạy học

- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.

D. Tiến trình lên lớp:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong giờ học.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Các cách xác định mp.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu

G: Một mp hồn tồn được xác định khi biết mấy điểm? mấy điểm?

H: 3 diểm.

GV trình bày: Ngồi ra chúng ta còn có thêm một số cách xác định mp như sau:

H: Theo dõi, ghi bài.

III. Cách xác định một mp 1. Ba cách xác định một mp.

- Mp hồn tồn được xác định khi nó đi qua 3 điểm không thẳng hàng.

K/h: (ABC) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mp được hồn tồn xác định khi biết nó đi qua 1 điểm và chưa một đường thẳng không chứa điểm đó.K/h: (A,d), (d,A)

- Mp được hồn tồn xác định khi biết nó chứa

Ngày Soạn:

Ngày dạy:...Tiết Tiết

2 dường thẳng cắt nhau.

K/h: (d;d’), (d’;d)

Hoạt động 2: Các ví dụ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu

HĐTP1: Xác định giao tuyến của 2 mp.

G: Hướng dẫn HS vẽ hình, đọc đề VD

H: Vẽ hình, đọc, phân tích đề bài.

G: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa giao tuyến của 2 mp.

H: Nhắc lại định nghĩa.

G: Vậy, để xác định giao tuyến của 2 mp tacần xác định những yếu tố nào? cần xác định những yếu tố nào?

H: Ta cần chỉ ra 2 điểm chung của 2 mp.Với mỗi trường hợp, giáo viên yêu cầu HS Với mỗi trường hợp, giáo viên yêu cầu HS xác định các điểm chung đã biết của 2 mp.

H: Tìm, xác định các điểm chung.a) N, P a) N, P

b) Cần tìm thêm một điểm chung

c) Cần tìm 2 điểm chung

H: Phát biểu cách làm.

G: Chính xác hố lời giải.

G: PP xác định giao tuyến của 2 mp?

H: Để tìm giao tuyến của 2 mp ta cần chỉ ra2 điêm chung của 2 mp. 2 điêm chung của 2 mp.

HĐTP2: CM 3 điểm thẳng hàng

2. Các ví dụ

Ví dụ 1: Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N, P lần lượt là 3 điểm trên các cạnh AB, AC, AD sao cho AM = MB; AN = 2NC; AP = 1/2PD.

1. Xác định các giao tuyến của mp (MNP) vớicác mp: các mp:

a) (ACD) b) NBD) c) (BCD)

2. Giả sử E là giao điểm của MP với BD; F làgiao điểm của MN với BC; H là giao điểm giao điểm của MN với BC; H là giao điểm của NP với CD. CM 3 điểm E, F, H thẳng hàng.

3. Gọi G là trọng tâm của tam giác ACD. Xácđịnh giao điểm của MG với mp(BCD) định giao điểm của MG với mp(BCD)

Giải H F E N P M B D C A 1. a) Ta có: (MNP)∩(ACD)=NP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Trong (ABD) MA=MB; PA=1/2PD nên 2 đường thẳng MP và BD cắt nhau tại một điểm, gọi điểm đó là E. Như vậy N, E là 2 điểm chung của (MNP) và (NBD) nên (MNP) ∩ (NBD) = NE.

c) Tương tự MN cắt BC tại một điểm, gọiđiểm đó là F. TA có E, F là 2 điểm chung của điểm đó là F. TA có E, F là 2 điểm chung của hai mp (MNP) và (BCD) nên

(MNP)∩ (BCD) = EF.

PP: Để xác định giao tuyến của 2 mp ta cần chỉ ra 2 điểm chung của 2 mp đó.

H: Suy nghĩ: +) Ta CM: 0 +) Ta CM: 0 =180 EHF ∠ +) Chúng minh: EH + HF = EF +) 3 điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng nào đó. (giao tuyến của 2 mp)

G: Dự đốn 3 điểm E, F, H nằm trên đườngthẳng nào? thẳng nào?

H: 3 điểm E, F, H nằm trên đường giaotuyến của 2 mp (MNP) và (BCD). tuyến của 2 mp (MNP) và (BCD).

G: Yêu cầu HS CM H là điểm chung thứ 3 của 2 mp trên.

H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.

G: Chính xác hóa lời giải.

G: Yêu cầu HS rút ra phương pháp CM 3 điểm thẳng hàng.

H: Trả lời.

HĐTP3: Tìm giao điểm của đường thẳng

và mp.

G: Hướng dẫn HS vẽ hình, phân tích đề bài.

H: Vẽ hình, phân tích đề bài, suy nghĩ.

G: Dự đốn giao điểm của MG với (BCD) được xác định như thế nào? được xác định như thế nào?

H: Giao điểm của MG với (BCD) là giao điểm của MG và BI. điểm của MG và BI.

G: Yêu cầu HS CM dự đốn trên.

H: Chứng minh.

G: Yêu cầu HS rút ra PP tìm giao điểm của đường thẳng với một mp.

H: Suy nghĩ, trả lời.

G: Kết luận.

2. Ta có:

H cũng là điểm chung của 2 mp (MNP) và (BCD) nên H nằm trên giao tuyến EF của hai mp (MNP) và (BCD). Do đó E, F, H thẳng hàng

PP:Để CM 3 điểm thẳng hàng, ta CM chúng cùng thuộc giao tuyến của 2 mp nào đó.

3. K K G I M B D C A Trong mp (ABI), 2; 1 3 2 AG AM AI = AB = nên MG và BI cắt nhau. Gọi K là giao điểm của MG và BI. Ta có: ( ) ( ) K DM K BCD BI BCD ∈ ⇒ ∈  ⊂ 

Vậy K là giao điểm của MG và (BCD).

PP: Để tìm giao điểm của đường thẳng d với (α), ta tìm giao điểm của đường thẳng đó với 1 đường thẳng nằm trong mp (α).

Cụ thể: +) Tìm mp(β) chứa d. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+) Xđ giao tuyến d’của (α) và (β)

+) Giao điểm của d và (α) là giao điểm của d và d’.

4. Củng cố bài

- Yêu cầu HS nắm vững 3 cách xác định một mp, cách xác định giao tuyến của 2 mp, phương pháp CM 3 điểm thẳng hàng, phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng và mp.

5. Hướng dẫn học ở nhà.

- Đọc phần còn lại của bài: Các VD còn lại và Phần IV: Hình chóp và hình tứ diện. - Làm BT1, 2, 3, 4, 7/SGK

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGA. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được

1. Về kiến thức:

Một phần của tài liệu giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 30)