TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 84)

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :

Nêu điều kiện để đường thẳng vuông góc với mp?

3. Bài mới :

Hoạt động 1: Khái niệm góc giữa hai mp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Ngày Soạn:

Ngày dạy:...Tiết Tiết

G: Lấy mô hình cánh cửa và bề mặttường nhà. Khi cánh cửa chuyển động tường nhà. Khi cánh cửa chuyển động thì góc giữa cánh cửa và mặt tường cũng thay đổi theo. Từ đó dẫn tới định nghĩa.

G: Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa. * Trường hợp 2 mp (P) và (Q) song song hoặc trùng nhau

G: Hãy cho biết góc giữa 2 mp (P) và(Q)? (Q)?

H: Đứng tại chổ trả lời

G: Tổng hợp ý của HS và kết luận. *Trường hợp 2 mặt phẳng (P) và (Q) cắt *Trường hợp 2 mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến ∆.

G: Vẽ hình minh họa trường hợp này vàyêu cầu hs nhận xét về góc giữ 2 đt p, q yêu cầu hs nhận xét về góc giữ 2 đt p, q và góc giữa 2 đt a,b (với gợi ý 4 đt cắt nhau tạo ra 1 tứ giác nội tiếp)

P Q Q c a b q p I

GV : Em hãy cho biết hình chiếu vuông góc của mp (SBC) ?

H: Đứng tại chổ trả lời. (ABC)

G: Đặt vấn đề về việc tính SABC theoSSBC và ngược lại SSBC và ngược lại

G: Yêu cầu hs cho biết biểu thức tính diện tích tg ABC.và tgSBC . Tính SB theo AB và góc SBA

I. GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG.

1)Định nghĩa : SGK

2) Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng. + Khi (P) và (Q) là 2 mặt phẳng song song hay + Khi (P) và (Q) là 2 mặt phẳng song song hay trùng nhau thì 2 đường thẳng lần lượt vuông góc với 2 mặt phẳng đó sẽ song song hoặc trùng nhau, vì vậy góc giữa 2 mặt phẳng đó bằng 00.

+ Khi (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến ∆. Ta có (P)∩(Q) = c

a⊂ (P) , a⊥c ⇒ ((P); (Q)) = (p;q) a⊂ (Q), b⊥c

Ví dụ: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy

là tam giác vuông ở B, SA ⊥(ABC) . Biết AB= a, SA = a 3.

a)Tính góc giữa 2 mp (ABC) và( SBC). b) Tính diện tích tam giác ABC

c)Diện tích tam gíc SBC Giải.

H: Làm việc theo nhóm và đưa ra kếtquả quả

G: mở rộng sang diện tích đa giác vàcho HS phát biểu tính chất(SGK tr107). cho HS phát biểu tính chất(SGK tr107).

G: yêu cầu học sinh liên hệ với 2 đtvgóc, từ đó dẫn tới định nghĩa vgóc, từ đó dẫn tới định nghĩa

G: Đvđ:Cho 2 mp (P) và (Q) cắt nhautheo giao tuyến c, a⊂ (P) và a⊥(Q) tại O theo giao tuyến c, a⊂ (P) và a⊥(Q) tại O ∈ c. vẽ đt b nằm trong (Q) và b⊥c. Có nhận xét gì về 2 đt a,b. Từ đó nhận xét về góc giữa 2 mp (P) và (Q) (GV vẽ hình và hd hs làm theo nhóm). H: Đưa ra nhận xét . G: Chỉnh sửa và đưa ra định lý (SBC)∩(ABC) = BC AB⊥BC (gt) SB⊥BC ( đl 3 đg vg) ⇒((ABC), (SBC))=(SB,AB)= SBA tanSBA = SA a 3= = 3 AB a ⇒ SBA = 600 b) 1 3 2 3 2 2 4 ABC a a S∆ = a= (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) NX: Tam giác ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác SBC, nên 2

2

ABC

a S∆ =

3) Diện tích hình chiếu của 1 đa giác

S: Diện tích của hình (H)

S’: Diện tích của hình (H’) là hình chiếu của (H) ϕ: Góc giữa 2 mp chứa (H) và (H’) 4. Củng cố bài: - Góc giũa hai mp; - Diện tích hình chiếu 5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm BSGK - Đọc phần còn lại S’ = S.cosϕ A C B S

§ 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓCI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức :

- Biết được khái niệm 2 mặt phẳng vuông góc . - Hiểu được : Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.

2. Về kỹ năng :

Một phần của tài liệu giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 84)