HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU

Một phần của tài liệu giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 91)

2. Về kỹ năng :

- Biết cách CM hai mp vuông góc, hai đt vuông góc, đt vuông góc với mp

- Nắm được các tính chất của 2 mặt phẳng vuông góc và vận dụng chúng vào việc giải tốn.

3. Về thái độ :

- Tích cực, hứng thú trong bài học - Cẩn thận trong vẽ hình. - Cẩn thận trong vẽ hình.

4. Về tư duy : Lôgic

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Chuẩn bị các hình vẽ minh hoạ. - Chuẩn bị bảng phụ .

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Gợi mở vấn đáp. Đan xen hoạt động nhóm.

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ :

ĐỊnh nghĩa 2 mp vuông góc? Phương pháp CM 2 mp vuông góc? Khái niệm hình lăng trụ đứng,...

3. Bài mới :

Hoạt động 1: Khái niệm hình chóp đều, hình chóp cụt đều

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Nội dung kiến thức

G: Vẽ hình chóp tứ giác đều lên bảng, giớithiệu hình chóp tứ giác đều, từ đó dẫn tới đn. thiệu hình chóp tứ giác đều, từ đó dẫn tới đn. Hướng dẫn hs vẽ hình, sau đó gọi 1 hs vẽ hình chóp tam giác đều.

IV. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU CỤT ĐỀU 1.Hình chóp đều. a)Định nghĩa (Sgk) Ngày Soạn: Ngày dạy:... Tiết 38

G: Hãy phân biệt hình chóp tam giác đều vàhình tứ diện đều. hình tứ diện đều.

G: Yêu cầu hs nhận xét về đáy, cạnh và mặt bên.

H: Đưa ra các nhận xét.

G: Chính xác hóa các nhận xét và ghi lênbảng. bảng.

(Tương tự hình chóp đều.)

Yêu cầu hs làm theo nhóm HD6 và HD7 (Sgk-tr.112)

b) Nhận xét

- Hình chóp đều có các cạnh bên bằng nhau, và tạo với đáy các góc bằng nhau.

- Hình chóp đều có các mặt bên là các tam giác bằng nhau và tạo với đáy các góc bằng nhau.

- Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều, hình chóp tứ giác đều có đáy là 1 hình vuông. 2. Hình chóp cụt đều. a)Định nghĩa (Sgk) b)Nhận xét Hình chóp cụt đều có các mặt bên là các hình thang cân. Hoạt động 2: Bài tập 10 - SGK

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Nội dung kiến thức

G: Yêu cầu HS đọc, vẽ hình, phân tích suy nghĩ đề bài.

H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.

Cho hình chóp S.ABCD có SA=SC= AB= a, O là giao điểm của AC và BD.

a. Tính độ dài của SOb. Gọi M là TĐ của SC. CM: b. Gọi M là TĐ của SC. CM: (MBD) (⊥ SAC) c. Tính OM và góc giữa (MBD) và (ABCD). O C A D B S

G: Gọi một số HS phát biểu cách làm.

H: Câu a. Sử dụng định lí Pythago trong tamgiác SOC. giác SOC.

G: PP CM hai mp vuông góc?

H:C1: Tính góc giữa hai mp bằng 900

C2: Sử dụng định lí 1.

CM: BD vuông góc với mp (SAC).

Câu c. 1

2 2

a OM = SC=

Góc giữa (MBD) và (ABCD) là góc giữa hai đt OM và AC. Tính góc MOC. G: Chính xác hố lời giải. M O A D C B S Giải: a. 2 2 2 2 2 2 2 a a SO= SCOC = a − = b. C1: Tính góc giữa hai mp bằng 900 C2: Sử dụng định lí 1. ( ) BD AC BD SAC BD SO ⊥ ⇒ ⊥  ⊥  . Mà BD⊂(MBD) nên (MBD) (⊥ SAC). c. 1 2 2 a OM = SC = .

Góc giữa (MBD) và (ABCD) là góc giữa hai đt OM và AC. Ta có tam giác OMC vuông cân tại O nên OMSC

0 1 sin 2 45 MC MOC OC MOC ⇒ = = ⇒ ∠ =

Vậy, góc giữa hai mp (MBD) và (ABCD) bằng 450.

4. Củng cố bài

- Khái niệm hình chóp đều. Phân biệt hình chóp đều với hình chóp đa giác đều - PP CM hai mp vuông góc.

5. Hướng dẫn học ở nhà.

- Làm BT SGK

§ 5. KHOẢNG CÁCHI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức :

Biết và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song, đường vuông góc chung giữa hai đường thẳng chéo nhau và khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau.

2. Về kĩ năng:

- Tính được các khoảng cách đơn giản

- Xác định được khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

3. Về thái độ:

Tích cực học tập, thảo luận

4. Về tư duy:

Phát triển tư duy logic, kết hợp, phân tích và tổng hợp

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên :

Giáo án, thước kẻ, phân nhóm

2. Chuẩn bị của học sinh

Thước kẻ, vở bài soạn

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Gợi mở, vấn đáp, tích cực hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w