Yêu cầu HS nắm vững kniệm phép chiếu vuông góc, đnghĩa góc giữa đt và mp.

Một phần của tài liệu giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 78)

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNGA. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được

1. Về kiến thức:

- Khái niệm đt vuông góc với mp - Điều kiện để đt vuông góc với mp - Điều kiện để đt vuông góc với mp

- Phép chiếu vuông góc; định lí 3 đường vuông góc...

- Liên hệ giiữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đt và mp.

2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

- Biết CM đt vuông góc với mp, 2 đường thẳng vuông góc. - Giải một số dạng bài tập liên quan.

3. Về thái độ:

- Hứng thú trong nhận thức tri thức mới. - Cẩn thận trong vẽ hình.

4. Về tư duy

- Phát triển trí tưởng tượng hình học không gian.

B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Học bài cũ, làm BT đày đủ. - Nghiên cứu SGK.

C. Phương pháp dạy học

- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.

D. Tiến trình lên lớp:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Phương pháp chứng minh dt vuông góc với mp; 2 đt vuông góc; ....

3. Bài mới

Hoạt động 1: Giải BT CM đt vuông góc với mp; đt vuông góc với đt

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu

Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, phân tích đề bài

H: Hiẻu và thực hiênụ nhiệm vụ.

G: Các phương pháp CM đt vuông góc mp; đt vuông góc đt. đt vuông góc đt.

BT: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình

thoi tâm O và SA= SC; SB = SD

a) CM SO (ABCD)⊥ b) CM: AC SB⊥

c) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên BC. CM: BC (SOH)⊥ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Họi I là hình chiếu của O lên SH. CM: 1 = 1 + 1 + 1

Ngày Soạn:

Ngày dạy:...Tiết Tiết

H: Suy nghĩ, làm bài, phát biểu:

a)Tam giác SAC cân tại S nên SOAC

Tam giác SBD cân tại S nên: SOBD

Suy ra: SO (ABCD)⊥

G: Chính xác hố lời giải.

b) Ta CM AC vuông góc vơi mp chứa SB: (SBD)

G: Lưu ý HS cần nhớ trong tam giác vuông: với SI là đường cao của tam giác SOH. với SI là đường cao của tam giác SOH.

Suy ra: 2 2 2 1 1 1 S OI =O +OH O A D C B S H I Bài giải:

a) Tam giác SAC cân tại S nên SOAC

Tam giác SBD cân tại S nên: SOBD

Suy ra: SO (ABCD)⊥

b) CM: AC (SBD)⊥ mà (SBD) chứa SB nênAC SB⊥ AC SB⊥ c) CM : ta có ( ) ( SO (ABCD) BC SH BC SOH BC SO do ⊥ ⇒ ⊥  ⊥ ⊥ 

d) Do I là hình chiếu của O lên SH nên SI là đường cao của tam giác SOH. đường cao của tam giác SOH.

Suy ra: 12 12 1 2 S

OI =O +OH

Mặt khác OH là đường cao của tam giác

OBC nên: 2 2 2 1 1 1 OH =OB +OC Suy ra: 2 2 2 2 1 1 1 1 S OI =O +OB +OC 4. Củng cố – Dặn dò

- Phương pháp CM đt vuông góc với mp; đt vuông góc với mp; - Giải một số dạng bài tập liên quan.

5. Hướng dẫn học ở nhà - BT 4, 6 7 - SGK - BT 4, 6 7 - SGK

KIỂM TRA 1 TIẾTA. Mục tiêu: Qua bài kiểm tra, học sinh nắm được A. Mục tiêu: Qua bài kiểm tra, học sinh nắm được

1. Về kiến thức:

Một phần của tài liệu giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 78)