- Khái niệm hai dường thẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau; các định lí về giao tuyến của ba mp,…
- Khái niệm đường thẳng song song với mp; các định lí, hệ quả.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Biết vận dụng các tính chất để giải một số bài tốn về tìm giao tuyến của hai mp, CM đường thẳng song song với mp.
- Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp.
3. Về thái độ:
- Hứng thú trong nhận thức tri thức - Cẩn thận trong vẽ hình.
4. Về tư duy
- Phát triển trí tưởng tượng hình học không gian.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước.
2. Chuẩn bị của học sinh - Học và làm BT đầy đủ. - Học và làm BT đầy đủ.
- Nghiên cứu SGK.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới
Hoạt động 1:Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II. Hoạt động 2: Các dạng BT:
- Tìm giao tuyến của hai mp - Tìm giao điểm của đt với mp. - CM đường thẳng song song với mp.
- Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và ACD. a/ CM G1G2 //(BCD), G1G2 //(ABD)
Ngày Soạn:
Ngày dạy:...Tiết Tiết
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G:Gọi 2 học sinh trình bày cách giải
H: Trình bày.
G: Chính xác hố lời giải.
G: Yêu cầu HS vẽ hình, phân tích bài tốn, chuẩn bị lời giải.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
Gọi 2 học sinh trình bày cách giải
H: Trình bày.G: Chính xác hố lời giải. G: Chính xác hố lời giải. d M2 M1 G2 G1 A B D C a) Ta có : G1G2 //M1M2 ⊂ (BCD) Suy ra: G1G2 //(BCD). G1G2 //M1M2 // BD ⊂ (ABD) Suy ra: G1G2 //(ABD).
b) Giao tuyến của (CG1G2)) và (BCD) là đt d đi qua C và song song với BD.
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của AC và BD. M là điểm thuộc cạnh AC. Hãy xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp (P) qua M song song với BD và SA trong 2 trường hợp.
a) M là trung điểm của OA. b) M là trung điểm của OC.
L R R Q G K F E H M M O A B D C S Hướng dẫn- đáp số:
a) Thiết diện là ngũ giác EFGHK, trong đó: EK//GF.
b) Thiết diện là tam giác cân QLR.
4. Củng cố bài.