song với mp.
- Các tính chất: định lí và hệ quả.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Biết vận dụng các tính chất để giải một số bài tốn về tìm giao tuyến, CM đường thẳng song song với mp
3. Về thái độ:
- Hứng thú trong nhận thức tri thức mới. - Cẩn thận trong vẽ hình.
4. Về tư duy
- Phát triển trí tưởng tượng hình học không gian.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước.
2. Chuẩn bị của học sinh - Học và làm BT đầy đủ. - Học và làm BT đầy đủ.
- Nghiên cứu SGK.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp trong không gian, khái niệm đường thẳng song song với mp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
1. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp trong không gian. mp trong không gian.
Trong không gian cho đt d và mp (P).
+) d và (P) không có điểm chung. Ta nói d// (P).
+) d ∩ (P) = {M} hoặc d ∩ (P) = M. +) d ⊂ (P).
Hoạt động 2: Các tính chất.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
Ngày Soạn:
Ngày dạy:...Tiết Tiết
G: Yêu cầu HS đọc và nắm định lí 1
H: Đọc ghi nhớ định lí 1.
G: Yêu cầu HS làm HĐ 1/SGK
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: PP CM 1 đt song song với 1 mp?
H: Ta CM đt đó song song với một đt nằm trong mp đã cho. trong mp đã cho.
G: Yêu cầu HS đọc và nắm định lí 2
H: Đọc ghi nhớ định lí 2.
G: Yêu cầu HS làm ví dụ sau:
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Hướng dẫn học sinh. (như cách trình bày)
H: Theo dõi. 2. Các tính chất 2. Các tính chất Định lí 1: (SGK) ( ) / / ' / /( ) ' ( ) d d d d d α α α ⊄ ⇒ ⊂ CM: SGK Ví dụ: Yêu cầu HS làm HĐ 1/SGK Định lí 2: (SGK) / /( ) ( ) / / ' ( ) ( ) ' d d d d d α β β α ∀ ⊃ ⇒ ∩ =
Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Gọi M là một
điểm thuộc miền trong của tam giác ACB. Gọi (P) là mp qua M và song song với AB, CD. Xác định giao tuyến của (P) với các mặt của tứ diện. Từ đó suy ra thiết diện của tứ diện với (P). Thiết diện đó là hình gì?
Giải: R Q N E A B C D M Ta có: *) / /( ) ( ) AB P AB ABC ⇒
⊂ giao tuyến của (P) với (ABC) là đường thẳng qua M, song song với AB, cắt AC, CB lần lượt tại E, N.
*)CDCD/ /( )(PACD)⇒
⊂ giao tuyến của (P) với (ADC) là đường thẳng qua E, song song với CD, cắt AD tại Q. *) / /( ) ( ) AB P AB ABD ⇒
⊂ giao tuyến của (P) với (ABD) là đường thẳng qua P, song song với AB, cắt DB tại R.
(P) ∩ (BCD) = RN
Thiết diện của tứ diện cắt bởi (P) là tứ giác NEQR. Tứ giác này là hình bhành.
G: Yêu cầu HS đọc và nắm định lí 3 H: Đọc ghi nhớ định lí 3. / /( )/ /( ) / / ' ( ) ( ) ' d d d d d α β β α ⇒ ∩ = Định lí 3: (như SGK) CM: Theo dõi SGK. 4. Củng cố bài
- Yêu cầu HS nắm vững khái niệm đường thẳng song song với mp; các định lí, hệ quả.
5. Hướng dẫn học ở nhà
ĐUỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGBÀI TẬP BÀI TẬP
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:
- Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp trong không gian, khái niệm đường thẳng song song với mp. song với mp.
- Các tính chất: định lí và hệ quả.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Biết vận dụng các tính chất để giải một số bài tốn về tìm giao tuyến, CM đường thẳng song song với mp. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp.
3. Về thái độ:
- Hứng thú trong nhận thức tri thức mới. - Cẩn thận trong vẽ hình.
4. Về tư duy
- Phát triển trí tưởng tượng hình học không gian.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước.
2. Chuẩn bị của học sinh - Học và làm BT đầy đủ. - Học và làm BT đầy đủ.
- Nghiên cứu SGK.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Khái niệm đường thẳng song song với mp; các định lí, hệ quả.
3. Bài mới
Hoạt động 1:Tìm giao tuyến của 2 mp. Xác định thiết diện của hchóp cắt bởi mp
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS đọc phân tích đề bài, chuẩn bị lời giải.
H: Vẽ hình chuẩn bị lời giải.
BT2/SGK:Cho tứ diệnABCD. Lấy M trên
cạnh AB. Cho (P) là mp qua M và song song với 2 đt AC và BD. F E N A B C D M Ngày Soạn: Ngày dạy:... Tiết 20
G: Chính xác hóa lời giải. hình chóp. hình chóp. Ta có: *) / /( ) ( ) AB P AB ABC ⇒
⊂ giao tuyến của (P) với (ABC) là đường thẳng qua M, song song với AB, cắt AC, CB lần lượt tại M, N.
*) / /( )( ) ( ) DB P DB ABD ⇒
⊂ giao tuyến của (P) với (ABD) là đường thẳng qua M, song song với DB, cắt AD tại F. *) / /( ) ( ) BD P BD BCD ⇒
⊂ giao tuyến của (P) với (BCD) là đường thẳng qua N, song song với BD, cắt CD tại E.
(P) ∩ (ACD) =AF.
b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (P).
Thiết diện của tứ diện cắt bởi (P) là tứ giác MNEF. Tứ giác này là hình bhành.
Hoạt động 2: BT 3/sgk
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS đọc phân tích đề bài, chuẩn bị lời giải.
H: Vẽ hình chuẩn bị lời giải.
G: Chính xác hóa lời giải.
BT3/sgk: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của AC và BD.Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp (P) qua O và song song với AB, SC. Thiết diện đó là hình gì? H K E O F A B D C S
Giải: Trình bày tương tự
Thiết diện là hình thang EFKH. (MK//AB//EF)
4. Củng cố bài