2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Giải một số bài tập liên quan: tìm giao tuyến của hai mp, CM 3 đường thẳng song song, đồng quy.
3. Về thái độ:
- Hứng thú trong nhận thức tri thức mới. - Cẩn thận trong vẽ hình.
4. Về tư duy
- Phát triển trí tưởng tượng hình học không gian.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước.
2. Chuẩn bị của học sinh - Học và làm BT đầy đủ. - Học và làm BT đầy đủ.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nhắc lại các tính chất, hệ quả đã học.
3. Bài mới
Hoạt động 1: BT 2/tr59/sgk
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS đọc, vẽ hình, phân tích và suy nghĩ đề bài.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: PP xác định giao điểm của đt AD với mp(PQR)? mp(PQR)?
H: Ta cần xác định giao điểm của AD với một đường thẳng trong (PQR). một đường thẳng trong (PQR).
G: Hãy xác định đường thẳng nằm trong (PQR)! (PQR)!
Câu a)
H: Đt đó là giao tuyến của (ACD) với mp(PQR). Giao tuyến này song song với mp(PQR). Giao tuyến này song song với AC. Câu b) BT2/tr59/sgk Q I S Q R B D C A A C D B P P R S a) PR//AC. ( ) ( ) / / PR PQR AC ACD PQ AC ⊂ ⊂ ⇒
giao tuyến của (PQR) và (ACD) là đường thẳng qua Q và song song
Ngày Soạn:
Ngày dạy:...Tiết Tiết
Gọi I là giao điểm của AC và PR.
Khi đó giao tuyến của (ACD) Và mp(PQR) là IQ.
với AC. Đường thẳng này nằm trong (ACD) và cắt AD tại điểm S.
b) PR cắt AC.
Gọi I là giao điểm của AC và PR.
Khi đó giao điểm S của AD và (PQR) chính là giao điểm của AD với IQ.
Hoạt động 2: BT 3/tr60/sgk
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS đọc, vẽ hình, phân tích và suy nghĩ đề bài.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Goi HS trả lời.
H: a) Giao điểm của AG với (BCD) chính làgiao điểm của AG với BN. giao điểm của AG với BN.
b) Mx // AA’ nên Mx nằm trong (ABN).
Giao điểm M’ của Mx với (BCD) chính là giao điểm của Mx với BN.
Suy ra B, M’, A’ thẳng hàng. G: Chính xác hố lời giải. BT3/tr 60/sgk A' M' G M N B D C A Giải
a) Tìm giao điểm A’ của AG và (BCD).
A’ =AG∩ BN
Suy ra A’ là giao điểm của AG và (BCD)
b) Mx //AA’, Mx cắt (BCD) tại M’. CM 3điểm B, M’, A’ thẳng hàng. điểm B, M’, A’ thẳng hàng.
Và BM’ = M’A’ = A’N.
Mx // AA’ nên Mx nằm trong (ABN).
Giao điểm M’ của Mx với (BCD) chính là giao điểm của Mx với BN.
Suy ra B, M’, A’ thẳng hàng.
Mặt khác, MM’ là đường TB của tam giác ABA’ nên M’B = M’A’.
Tương tự, GA’ là đường Tb của tam giác NMM’ nên A’N = A’M’.
Suy ra: BM’ = M’A’ = A’N.
c) CM: GA = 3GA’.
Từ câu b, ta có đpcm.
4. Củng cố bài
- Yêu cầu HS nắm vững các định lí, hệ quả.
- Biêt vận dụng các tính chất để CM 3 đường thẳng song song, đồng quy, hoặc để xác định giao tuyến của hai mp.
5. Hướng dẫn học ở nhà
ĐUỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGA. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức: