CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG IIA. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:
- Các cách xác định mp, các tính chất thừa nhận.
- Khái niệm hai dường thẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau; các định lí về giao tuyến của ba mp,…
- Khái niệm đường thẳng song song với mp; các định lí, hệ quả. - Khái niệm hai mp song
- Hình biểu diễn của một hình không gian.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Biết vận dụng các tính chất để giải một số bài tốn về tìm giao tuyến của hai mp, CM đường thẳng song song với mp, CM hai mp song song,...
- Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp.
3. Về thái độ:
- Hứng thú trong nhận thức tri thức - Cẩn thận trong vẽ hình.
4. Về tư duy
- Phát triển trí tưởng tượng hình học không gian.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước.
2. Chuẩn bị của học sinh - Học và làm BT đầy đủ. - Học và làm BT đầy đủ.
- Nghiên cứu SGK.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới
Hoạt động 1:Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II. (hai bài cuối của chương II)
Hoạt động 2: Các dạng BT:
- Tìm giao tuyến của hai mp - Tìm giao điểm của đt với mp.
- CM đường thẳng song song với mp, CM hai mp song song. - Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp.
Hoạt động 3: Làm BT 2 - tr71- SGK
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
G: Tóm tắt bài tốn, vẽ hình. BT2-tr71-SGK
Ngày Soạn:
Ngày dạy:...Tiết Tiết
H: Đọc, phân tích bài tốn.
G: Gọi HS phát biểu trình bày cách giải đối với mỗi câu.
H: Phát biểu.
Gợi ý: CM G là giao điểm của hai đường trung tuyến.
H: CM
G: Chính xác hóa lời giải
G: Yêu cầu HS nắm vững cách giải các dạng tốn G I N M' M C' B' C B A' A a)CM AM//A’M’ Ta có: MM’//BB’//AA’ Và MM’ = BB’ = AA’ Suy ra AMM’A’ là hình bình hành. Suy ra: AM // A’M’
b) Tìm giao điểm của A’M với (AB’C’)
' ( ' ') ( ' ') ( ' ') ' ' , ' ( ' ') A M AMM A AMM A AB C AM A M AM AMM A ⊂ ∩ = ⇒ ⊂
Gọi I là giao điểm của A’Mvà AM’
Suy ra I là giao điểm của A’M và (AB’C’).
c) Xác định giao tuyến của (AB’C’) và(BA’C’) (BA’C’)
Gọi N là giao điểm của AB’ và A’B. (AB C' ') (BA C' ') C N'
⇒ ∩ =
d) Tìm giao điểm G của C’N và (AMM’).CM G là trọng tâm của tam giác AB’C’ CM G là trọng tâm của tam giác AB’C’ +) G NC= ' (∩ AMM')
+) Gợi ý: GM’ = 1/3 AM’
G là giao điểm của hai đường trung tuyến nên là trọng tâm của tam giác.
4. Củng cố bài
- Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức trọng tâm của chương. - Hướng dẫn HS làm BT 3 -tr 71- SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm đày đủ BT phần ôn tập chương - Xem lại các kiến thức về vectơ ở lớp 10
VECTƠ TRONG KHÔNG GIANA. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức: