Tốc độ tăng trưởng cho vay tiờu dựng

Một phần của tài liệu Phát triển Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội (Trang 40)

x 100%Tổng dư nợ cho vay của ngõn hàng cuối kỳ

2.2.3.1Tốc độ tăng trưởng cho vay tiờu dựng

* Tăng trưởng dư nợ cho vay tiờu dựng

Tăng trưởng dư nợ cho vay tiờu dựng tại Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2006-2010 được thể hiện cụ thể qua biểu đồ 2.2 như sau:

Biểu 2.2 - Dư nợ cho vay tiờu dựng của Vietcombank Hà Nội

Nhỡn vào biểu đồ trờn ta thấy dư nợ cho vay tiờu dựng tại Vietcombank Hà Nội tăng lờn theo từng năm. Điều này chứng tỏ thị trường cho hoạt động tớn dụng tiờu dựng cú nhiều tiềm năng do mức sống dõn cư ngày càng nõng cao và quan niệm về chi tiờu cũng đó cú nhiều thay đổi. Đú là nhờ vào sự đa

dạng hoỏ cỏc sản phẩm cho vay, chẳng hạn như năm 2009, Vietcombank Hà Nội đó đưa thờm vào sản phẩm cho vay mua bất động sản, sửa chữa nhà cú đảm bảo bằng tài sản cho vay. Trong đú tỷ lệ cho vay tối da là 70% giỏ trị tài sản cũn 30% là bằng vốn tự cú, sản phẩm này đó thu hỳt được rất nhiều sự quan tõm của khỏch hàng là người tiờu dựng. Bờn cạnh đú cỏc sản phẩm như cho vay mua ụtụ mới, vay mua cầm cố giấy tờ cú giỏ cũng phỏt triển mạnh do nhu cầu của người dõn ngày một cao hơn. Chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phỏt ngày một gia tăng, nhưng người dõn khụng thể khụng tiờu dựng, đú cũng là một trong những nguyờn nhõn khiến cho dư nợ cho vay tiờu dựng tại Vietcombank Hà Nội tăng qua cỏc năm. Cụ thể năm 2008 là năm lạm phỏt bựng nổ trong nền kinh tế Việt Nam, đến năm 2009 lạm phỏt đó xuống dưới mức hai con số nhưng năm 2010, lạm phỏt lại diễn biến phức tạp theo chiều hướng xấu hơn. Tốc độ tăng trưởng cho vay tiờu dựng năm 2009 (46.07%) giảm nhẹ so với năm 2008(48.33%). Tỡnh trạng đụ la hoỏ kộo dài, đồng Việt Nam ngày càng bị mất giỏ, do vậy khỏch hàng quay sang đầu tư ở cỏc kờnh khỏc hơn là gửi tiết kiệm ở ngõn hàng, chẳng hạn như đầu tư bất động sản, mua vàng….Vỡ thế nhu cầu về vốn của khỏch hàng cũng theo đú mà tăng lờn. Hơn nữa, với lợi thế lói suất cho vay thấp hơn so với mặt bằng lói suất chung của cỏc ngõn hàng thương mại khỏc, do đú Vietcombank Hà Nội đó thu hỳt được rất nhiều khỏch hàng đến vay vốn, do đú mà cho vay tiờu dựng ngày càng phỏt triển hơn. Năm 2010 đó chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc của dư nợ cho vay tiờu dựng, tốc độ tăng trưởng so với năm 2009 là 73.08%.

* Tăng trưởng về tỷ trọng dư nợ cho vay tiờu dựng so với tổng dư nợ của toàn chi nhỏnh.

BẢNG 2.2 – Tỷ trọng dư nợ cho vay tiờu dựng của Vietcombank Hà Nội

Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng dư nợ 1850 2135 2.524 3125 3932

- Dư nợ Cho vay tiờu dựng 98 120 178 260 450

- Tỷ trọng dư nợ Cho vay tiờu dựng (%) 5,3 5,6 7,0 8,3 11,4 (Nguồn : Phũng Quản lý nợ - Vietcombank Hà Nội)

Qua bảng số liệu trờn ta thấy, tỷ trọng dư nợ cho vay tiờu dựng tăng qua cỏc năm từ 2006-2010. Năm 2006, dư nợ cho vay tiờu dựng là 98 tỷ chiếm tỷ trọng 5.3% và đến năm 2010 là 450 tỷ chiếm tỷ trọng 11,4% so với tổng dư nợ toàn Chi nhỏnh. Điều này cũng phản ỏnh tương đối chớnh xỏc tỡnh hỡnh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010, đú là một giai đoạn khú khăn của nền kinh tế núi chung cũng như là của người dõn Việt Nam núi riờng. Khụng những dư nợ cho vay tiờu dựng tăng mà tổng dư nợ tại Vietcombank Hà Nội cũng tăng lờn, cỏc nhà đầu tư cần nhiều vốn hơn cho sản xuất kinh doanh. Đõy cũng là một trong những thành cụng trong việc đa dạng hoỏ sản phẩm tớn dụng tại Vietcombank Hà Nội, đỏp ứng kịp thời nhu cầu của người dõn. Vietcombank Hà Nội cũng ngày càng chỳ trọng hơn đến mảng ngõn hàng bỏn lẻ, đõy cũng là mảng khỏch hàng tiềm năng mà bất cứ ngõn hàng thương mại nào cũng nờn phỏt triển. Trong hiện tại cũng như trong tương lai, do nhu cầu đời sống người dõn ngày càng được nõng cao, đõy sẽ là một thị trường hấp dẫn của Vietcombank Hà Nội núi riờng cũng như của cỏc Ngõn hàng thương mại núi chung.

Một phần của tài liệu Phát triển Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội (Trang 40)