Kiến nghị đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội (Trang 92)

- Đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngõn hàng, chi phớ hợp lý và đan cài được việc bỏn chộo, bỏn kốm nhiều sản phẩm dịch vụ khỏc của Ngõn hàng như dịch

3.3.3Kiến nghị đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam

Thứ nhất: NH TMCP Ngoại thương Việt Nam cần phối hợp với cỏc chi nhỏnh trong việc khảo sỏt tổng thể theo khu vực hoặc địa bàn để cú thể đưa ra cỏc sản phẩm ngõn hàng, kịp thời và phự hợp với địa bàn. Xõy dựng được danh mục sản phẩm cho vay tớn dung cú tớnh chuẩn hoỏ và cú phõn đoạn sản phẩm, xỏc định rừ được nhúm khỏch hàng mục tiờu mà sản phẩm hướng tới.

Thứ hai: NH TMCP Ngoại thương Việt Nam cần tăng cường cụng tỏc quảng bỏ hỡnh ảnh, giới thiệu sản phẩm dịch vụ của Vietcombank trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cú tớnh chất toàn hệ thống. Xõy dựng được hệ thống nhận diện thương hiệu, nõng cao thương hiệu của Viecombank. Trước

mắt thiết kế hệ thống biển hiệu từ Trung ương xuống cỏc Chi nhỏnh, phũng, điểm giao dịch theo mẫu thống nhất, tạo ra sự thống nhất về hỡnh ảnh trong toàn hệ thống.

 Thứ ba: Đầu tư cơ sở vật chất, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ cho Chi nhỏnh cũng như thường xuyờn tổ chức đào tạo và cho cỏc cỏn bộ đi học hỏi kinh nghiệm. Cú kế hoạch hỗ trợ cho Chi nhỏnh trong việc mở rộng và phỏt triển cỏc kờnh phõn phối hiện đại. Cần cỳ văn bản hướng dẫn cụ thể trong việc đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm vay vốn tiờu dựng. Hiện nay sản phẩm cho vay du học chưa được Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam hướng dẫn và chỳ ý nờn khi cú khỏch hàng vay, Chi nhỏnh vẫn cũn lỳng tỳng trong việc thực hiện cho vay vốn.

 Thứ tư: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nờn tăng cường cỏc hoạt động kiểm tra giỏm sỏt nội bộ cỏc Chi nhỏnh trong hệ thống, thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc thanh kiểm tra nhỏ đối với cỏc Chi nhỏnh nhằm phũng ngừa, phỏt hiện và lành mạnh hoỏ cỏc hoạt động cho vay núi chung cũng như cho vay tiờu dựng núi riờng trong hệ thống.

KẾT LUẬN

Thị trường tớn dụng núi chung cũng như thị trường tớn dụng tiờu dựng núi riờng trong thời gian gần đõy đang diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt và do vậy làm cho thị trường tớn dụng tiờu dựng ngày càng phỏt triển mạnh mẽ.

Trước đõy, với hoạt động ngõn hàng truyền thống ở nước ta, khỏch hàng chỉ cú thể vay vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh và làm dịch vụ. Tuy nhiờn, hiện nay, trong xu hướng hội nhập quốc tế, hoạt động ngõn hàng ở nước ta đó mở rộng và phỏt triển cỏc sản phẩm tiờu dựng, thu hỳt khỏch hàng cỏ nhõn. Cỏc ngõn hàng đặc biệt là cỏc ngõn hàng cổ phần liờn tục đưa ra cỏc sản phẩm cho vay tiờu dựng tiện ớch hơn, đa dạng hơn nhằm thu hỳt nhiều khỏch hàng cỏ nhõn vay vốn hơn. Cho vay tiờu dựng đúng vai trũ vụ cựng quan trọng, kớch thớch tiờu dựng trong xó hội, thỳc đẩy chu chuyển hàng hoỏ và dịch vụ, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, đa dạng hoỏ dịch vụ ngõn hàng, phõn tỏn rủi ro trong cho vay. Cú thể núi, tiềm năng của thị trường tớn dụng tiờu dựng ở Việt Nam là rất lớn, vỡ dõn số Việt Nam là dõn số trẻ, năng động, thu nhập khụng ngừng được cải thiện, nhu cầu tiờu dựng đang tăng cao. Bờn cạnh đú, cỏc Ngõn hàng thương mại cũng cần quan tõm đến nghiệp vụ quản lý rủi ro trong tớn dụng tiờu dựng, cần chỳ ý đến cỏc vấn đề như mụi trường phỏp lý, quản lý nhà nước...Cỏc Ngõn hàng thương mại cần xõy dựng cho mỡnh một tỷ lệ cho vay tiờu dựng theo từng tiờu thức cụ thể và hợp lý nhằm phũng trỏnh rủi ro xảy ra.

Vietcombank Hà Nội là một trong những ngõn hàng thương mại lớn ở Việt Nam và cũng khụng nằm ngoài quy luật chung của nền kinh tế. Bờn cạnh sự phỏt triển cho vay tiờu dựng của Chi nhỏnh vẫn cũn nhiều bất cập cần phải được giải quyết. Chớnh vỡ vậy, trờn cơ sở vận dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu về lý luận và thực tiễn, luận văn đó hoàn thành cỏc mục tiờu nghiờn cứu đó đề ra:

Thứ nhất, Khỏi quỏt một số vấn đề về cho vay tiờu dựng

Thứ hai, Phõn tớch làm rừ những kết quả đạt được cựng hạn chế và nguyờn nhõn tại Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2006-2010

Thứ ba, Đề xuất giải phỏp và kiến nghị nhằm phỏt triển cho vay tiờu dựng tại Vietcombank Hà Nội.

Với khả năng và thời gian nghiờn cứu cũn hạn chế, luận văn chắc hẳn cũn cú nhiều thiếu sút. Mong rằng những ai quan tõm sẽ đúng gúp những ý kiến quý bỏu cho tỏc giả để luận văn được hoàn thiện hơn. Tụi xin chõn thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tỡnh của cỏc thày cụ giỏo của khoa Ngõn hàng tài chớnh - Đại học Kinh tế quốc dõn và đặc biệt là sự giỳp đỡ của giảng viờn hướng dẫn đó giỳp tỏc giả hoàn thành luận văn này

Một phần của tài liệu Phát triển Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội (Trang 92)