Kinh nghiệm tổ chức Liờn hợp bổ sung tài liệu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình phối hợp bổ sung giữa các thư viện trường đại học trên địa bàn Hà Nội (Trang 55)

Trong những năm qua, do nhu cầu khỏch quan để phỏt triển mạnh mẽ hơn, cỏc cơ quan thụng tin-thư viện của Việt Nam đó tiến hành thành lập cỏc Liờn hiệp, Liờn hợp và Hội như: Liờn hiệp Thư viện Đại học Khu vực phớa Bắc, Liờn hiệp Thư viện cỏc trường Đại học phớa Nam, Hội Thư viện Việt Nam, Liờn hợp thư viện về cỏc nguồn tin điện tử. Cỏc loại hỡnh tổ chức này được thành lập với những mục tiờu, mụ hỡnh và cơ chế quản lý hoạt động khỏc nhau. Cỏc tổ chức này đều đó cú những hoạt động tớch cực như: tăng cường sự hợp tỏc, hỗ trợ, liờn thụng giữa cỏc thư viện nhằm chuẩn húa, thống nhất nghiệp vụ; tổ chức cỏc hội thảo chuyờn đề, cỏc lớp tập huấn, nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ thư viện ở cỏc đơn vị thành viờn; tham mưu cho cỏc cấp lónh đạo trong việc xõy dựng và ban hành cỏc chủ trương, chớnh sỏch về thư viện núi chung và về thư viện trường đại học núi riờng ; tăng cường mở rộng hợp tỏc, giao lưu với cỏc tổ chức quốc tế và thư viện nước ngoài ;… Tuy nhiờn, trong phạm vi đề tài này, tỏc giả chỉ đi sõu

vào nghiờn cứu cụng tỏc phối hợp bổ sung tài liệu giữa cỏc thư viện Việt Nam thời gian qua nờn sẽ tập trung nghiờn cứu hoạt động của Liờn hợp thư viện về cỏc nguồn tin điện tử ở Việt Nam.

Nhằm tăng cường năng lực nghiờn cứu, đào tạo, giảng dạy và học tập của Việt Nam thụng qua việc bổ sung cỏc nguồn tin điện tử cho cỏc thư viện ở Việt Nam, tăng cường việc chia sẻ nguồn lực, sử dụng hiệu quả kinh phớ bổ sung tài liệu và tập hợp trong một tổ chức để đàm phỏn với cỏc nhà xuất bản, nhà phõn phối CSDL, thỏng 4 năm 2004 tại TP. Hồ Chớ Minh, cỏc thư viện lớn ở Việt Nam đó thống nhất thành lập một Liờn hợp thư viện về cỏc nguồn tin điện tử (Library Consortium on e-resources).

Liờn hợp được thành lập trờn cơ sở tự nguyện với ban đầu là 26 thành viờn và đến cuối năm 2006 số thành viờn đó lờn đến 40 đơn vị. Trong cỏc cuộc họp tiếp sau đú, cỏc thành viờn của Liờn hợp thư viện đó bầu ra Ban thường trực lõm thời và nhất trớ đề nghị Trung tõm Thụng tin KH&CN Quốc gia là cơ quan điều phối của Liờn hợp. Liờn hợp thư viện đó xõy dựng quy chế hoạt động của mỡnh, trong đú nhấn mạnh “Liờn hợp hoạt động theo tinh thần của Luật Khoa học và Cụng nghệ và Nghị định 159-2004/NĐ-CP của Chớnh phủ về hoạt động thụng tin khoa học và cụng nghệ, trờn cơ sở tự nguyện và sự đồng thuận của cỏc thành viờn tham gia“. Quy chế cú đầy đủ cỏc quy định về việc điều hành Liờn hợp, quyền và nghĩa vụ của cỏc đơn vị tham gia, chia sẻ tài chớnh, v.v...[25, 14]

Hoạt động của Liờn hợp thư viện về cỏc nguồn tin điện tử (Library Consortium on e-resources).

Sau khi đi vào hoạt động, Ban điều hành của Liờn hợp cựng với Trung tõm Thụng tin KH&CN Quốc gia là cơ quan điều phối đó tỡm kiếm cỏc tổ chức quốc tế để xõy dựng dự ỏn hỗ trợ cho hoạt động của thư viện. Liờn hợp thư viện đó xõy dựng dự ỏn “Liờn hợp thư viện cỏc nguồn tin điện tử và Chương trỡnh tặng sỏch của quỹ Sabre“ trong 3 năm 2006-2008 với sự tài trợ của tổ chức The

Atlantic Philanthropies và International Network for the Availability Scientific Publications (INASP). Cỏc hoạt động của Liờn hợp thư viện trong thời gian qua bao gồm:

-Mua và dựng chung cỏc CSDL như: EBSCO, Blackwell, Proquest Central. Trong đú, trờn địa bàn Hà Nội, mới chỉ cú 5 thư viện trường đại học tham gia vào Liờn hợp thư viện cỏc nguồn tin điện tử, đúng gúp một phần kinh phớ vào việc mua CSDL Proquest Central. Trong khi theo số lượng khảo sỏt, số CSDL của cỏc thư viện trường đại học trờn địa bàn Hà Nội đó cú sự gia tăng đỏng kể, thể hiện ở bảng thống kờ sau:

Bảng 2.1 : CSDL ở một số thư viện trường đại học trờn địa bàn Hà Nội

STT Tờn Thư viện Tờn CSDL Ghi chỳ

1 ĐH Nụng nghiệp Hà Nội

Proquest central, Cabi, Hinary, Agora, Myilibrary, CRC, Anmol

2 ĐH Hà Nội Proquest central 3 ĐH Y tế Cụng

cộng

Hinary, Proquest central

4 ĐH Thương mại Business Periodical ondise (BPO), ECONIT, BMP, Dissertations abtracts 5 ĐH Giao thụng Vận tải Sage prinier Dựng thử miễn phớ 6 ĐH Sư phạm Hà Nội Tạp chớ Giỏo dục Anh – Mỹ (1983- 2007)

Tạp chớ trực tuyến của viện Vật lý Mỹ (IOP)

Tạp chớ trực tuyến của Hội Húa học hoàng gia Anh

cho ĐH Luật Hà Nội và ĐH Luật Tp. HCM 8 ĐHQGHN Science Direct Online (SDOL),

Proquest central, Wilson omnifile fulltext select, ACM, IEEE computer socity, Springer, SIAM, International Engineery Consortium

9 ĐH Bỏch Khoa Hà Nội

Elisivier, Springer, Proquest central, Sas, Hinary, IOP, Sciendirect/ Computer Science

10 ĐH FPT IP pro, Finance pro 11 ĐH Kinh tế

Quốc dõn

Science Direct, Emerald Insigt

12 Học viện Ngõn hàng

Ebrary, Mylibrary, OECD Dựng thử miễn phớ 13 ĐH Kiến trỳc Hà

Nội

Ebsco, Blackwell Synergy

14 ĐH Xõy dựng Tạp chớ tiếng Anh – Nhật

15 ĐH Thăng Long Proquest central, IGPublishing Dựng thử miễn phớ

- Nõng cao năng lực nghiờn cứu, đào tạo và học tập của Việt Nam thụng qua việc bổ sung cỏc nguồn tin điện tử. Liờn hợp thư viện đó đặt mua CSDL EBSCO với quyền truy cập của tất cả cỏc tổ chức nghiờn cứu (kể cả bệnh viện),

đào tạo phi lợi nhuận của Việt Nam và CSDL Blackwells với quyền truy cập tại 05 thành phố: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chớ Minh và Cần Thơ.

Ngoài cỏc nguồn tin điện tử, Quỹ Sabre (Hoa Kỳ) cũn cú chương trỡnh tặng sỏch cho 7 thư viện lớn của Việt Nam một lượng sỏch khoa học, tổng hợp và sỏch thiếu nhi tương đương 1,5 triệu đụ la Mỹ trong 3 năm 2006-2008.

- Tăng cường khả năng truy cập tới cỏc nguồn tin điện tử thụng qua cỏc buổi giới thiệu về cỏc nguồn tin điện tử và cỏc lớp nõng cao kỹ năng tỡm tin cho cỏn bộ nghiờn cứu, giảng viờn và sinh viờn.

- Tăng cường kỹ năng về cụng nghệ thụng tin cho cỏn bộ thụng tin, thư viện. Liờn hợp đó mở nhiều khúa đào tạo cho cỏc thành viờn của mỡnh với sự hỗ trợ về giảng viờn và giỏo trỡnh của Mạng truy cập ấn phẩm khoa học (INASP) về “Truy cập cỏc nguồn tin điện tử và bản quyền”, “Đỏnh giỏ việc sử dụng cỏc nguồn tin điện tử”, “Cấp phộp truy cập và kỹ năng đàm phỏn”,…

- Nõng cao năng lực xuất bản và quản lý cỏc tạp chớ khoa học trong nước thụng qua việc mở lớp đào tạo về việc đăng tải cỏc tạp chớ nghiờn cứu khoa học trực tuyến và hỗ trợ về kỹ thuật và phần mềm của INASP. Hiện nay nhiều tạp chớ khoa học của Việt Nam đó được lựa chọn để đưa lờn mạng tại địa chỉ http://www.vjol.info/

- Mở rộng trao đổi với cỏc Liờn hợp thư viện khỏc trong khu vực để trao đổi. Học tập kinh nghiệm.

Nhận xột, đỏnh giỏvề hoạt động của về cỏc nguồn tin điện tử (Library Consortium on e-resources).

Liờn hợp thư viện về cỏc nguồn tin điện tử ra đời đó đỏp ứng được sự mong mỏi của cộng đồng thụng tin và thư viện Việt Nam. Đõy là một hoạt động trờn cơ sở tự nguyện, xuất phỏt từ yờu cầu thực tế của hoạt dộng thụng tin thư viện Việt Nam là cần bổ sung cỏc nguồn tin điện tử trong hoàn cảnh kinh phớ hạn hẹp.

Hoạt động của Liờn hợp đó giới thiệu được cho cộng đồng cỏc nhà nghiờn cứu, giảng viờn, sinh viờn một nguồn lực thụng tin phong phỳ, thay đổi phong cỏch học tập và nghiờn cứu và nõng cao được kỹ năng cho cỏn bộ Việt Nam.

Liờn hợp đó đạt được một số kết quả cụ thể sau:

- Nếu như năm 2004, 2005 để mua quyền truy cập vào CSDL EBSCO, hàng năm mỗi đơn vị phải trả 35 nghỡn đụla Mỹ, nhưng hiện nay Liờn hợp thư viện chỉ trả 120 nghỡn đụ là với quyền truy cập tới CSDL EBSCO cho cỏc thư viện cả nước.

Bảng 2.2: Kinh phớ đặt mua CSDL 2006-2008 [25]

Năm AP NASATI Thành viờn

USD Tỉ lệ (%) USD Tỉ lệ (%) USD Tỉ lệ (%)

2006 150000 81.5 35000 19.5 2007 120000 75 40000 25

2008 100000 53.5 50000 26.5 39000 20.5

2009 10000 7.6 50000 38.5 70000 53.9

2010 0 0 50000 37 85000 63

- Liờn hợp thư viện đó xõy dựng dự ỏn, kờu gọi tài trợ và được tài trợ kinh phớ là 370 nghỡn đụ la Mỹ đề mua tài liệu điện tử trong 3 năm 2006-2008;

Biểu đồ 2.1: Kinh phớ cam kết đúng gúp và kinh phớ thực tế đúng gúp của cỏc đơn vị thành viờn 2009-2010

Đơn vị: nghỡn USD

- Trong 2 năm 2005-2006, hơn 150 cỏn bộ của Liờn hợp đó được đào tạo về kỹ năng truy cập nguồn tin điện tử, đưa tạp chớ lờn mạng và đỏnh giỏ việc sử dụng cỏc nguồn tin điện tử với sự giảng dạy và giỏo trỡnh của chuyờn gia nước ngoài;

- Hơn 3000 người dựng tin (nhà nghiờn cứu, giảng viờn và học sinh) đó được giới thiệu và hướng dẫn về cỏch truy cập thụng tin;

150 35 120 40 100 50 39 10 50 70 50 85 0 40 80 120 160 200 2006 2007 2008 2009 2010 AP NASATI Thành viờn 130 100 135 110 0 40 80 120 160 2009 2010

Tuy vậy hoạt động của Liờn hợp vẫn cũn một số hạn chế sau:

- Tuy Liờn hợp thư viện đó dự thảo quy chế được tất cả cỏc thành viờn chấp thuận nhưng việc thuyết minh, tiến hành để cú cơ quan nhà nước đứng ra bảo trợ (Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bộ Giỏo dục và Đào tạo,…) vẫn chưa đạt được. Nguyờn nhõn là cơ quan điều phối đang chờ văn bản Hướng dẫn thi hành Nghị định 159/2004/NĐ-CP về hoạt động thụng tin KH&CN ban hành để làm cơ sở thuyết minh;

- Vấn đề đúng hội phớ cũng là vấn đề đang bàn cói do quy chế tài chớnh của Việt Nam chưa thuận tiện và cỏc cơ quan thụng tin, thư viện của Việt Nam khụng được phộp chuyển thẳng tiền ngõn sỏch cho một nhà xuất bản hoặc phõn phối ở nước ngoài để đặt mua tài liệu;

- Cỏc cỏn bộ tham gia quản lý, điều hành và thực hiện cỏc hoạt động của Liờn hợp thư viện là cỏn bộ kiờm nhiệm và thực sự chưa cú kinh nghiệm về quản lý Liờn hợp thư viện;

- Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến và marketing cỏc hoạt động và dịch vụ của Liờn hợp thư viện vẫn cũn yếu nờn nhiều nhà nghiờn cứu vẫn chưa biết đến hoạt động của Liờn hợp thư viện;

- Kinh phớ để đặt mua cỏc nguồn tin điện tử cho Liờn hợp thư viện vẫn cũn rất hạn chế. Liờn hợp thư viện mới chỉ mua được một vài CSDL như EBSCO, Blackwells, Proquest với số tiền khoảng trờn 200- 250 nghỡn đụ la Mỹ/năm, trong đú phần kinh phớ của nước ngoài hỗ trợ chiếm phần lớn, số cũn lại là đúng gúp của Cục Thụng tin KH&CN Quốc gia và một số thư viện lớn.

Túm lại: Từ kinh nghiệm phối hợp bổ sung tài liệu ở một số thư viện trờn thế giới, cú thể nhận thấy:

- Một số nước phỏt triển, cỏc thư viện cú kinh phớ hoạt động lớn, thường cỏc Liờn hợp thư viện hoạt động theo mụ hỡnh phõn tỏn, cỏc thư viện trong cựng

một nhúm/ loại, hay nhiều nhúm/loại thư viện khi cú diện bổ sung thỡ Liờn hợp với nhau mà khụng cú một tổ chức/ cơ quan nào bảo trợ. Điển hỡnh như: Liờn hợp thư viện tại Hoa Kỳ, Liờn hợp thư viện tại Cộng hũa Liờn bang Đức,…

- Tại một số nước đang phỏt triển, kinh phớ hoạt động cho thư viện cũn hạn chế thường tồn tại Liờn hợp thư viện theo hỡnh thức tập trung, thường xuất phỏt từ một dự ỏn quốc gia, được một cơ quan/ tổ chức trong nước cấp/ hỗ trợ kinh phớ. Điển hỡnh như: Liờn hợp thư viện tại Hy Lạp, Ấn Độ, Đài Loan,…

- Từ kinh nghiệm phối hợp bổ sung tài liệu của một số thư viện trờn thế giới, cỏc thư viện Việt Nam cần nghiờn cứu, xem xột cỏc điều kiện thực tiễn của nước mỡnh để lựa chọn, quyết định việc xõy dựng mụ hỡnh Liờn hợp thư viện phự hợp, để khi ỏp dụng vào thực tiễn cú kết quả tớch cực.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình phối hợp bổ sung giữa các thư viện trường đại học trên địa bàn Hà Nội (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)