Khỏi quỏt về thư viện cỏc trường đại học trờn địa bàn Hà Nội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình phối hợp bổ sung giữa các thư viện trường đại học trên địa bàn Hà Nội (Trang 30)

Thủ đụ Hà Nội là trung tõm chớnh trị, văn húa, khoa học của cả nước. Hà Nội là nơi tập trung nhiều trường đại học, viện nghiờn cứu khoa học lớn của cả nước. Tớnh đến thời điểm hiện nay (thỏng 6/2011), trờn địa bàn Hà Nội cú khoảng gần 60 trường đại học và cao đẳng (khụng tớnh đến cỏc trường thuộc Bộ Quốc phũng và Bộ Cụng an quản lý) (phụ lục 1) với 3 khối ngành chớnh là khối cỏc trường

khoa học tự nhiờn, khối cỏc trường khoa học cụng nghệ và khối cỏc trường chuyờn ngành khoa học xó hội, nhõn văn.

Sự ra đời của cỏc thư viện đại học trờn địa bàn Hà Nội

Khảo sỏt tại cỏc trường đại học trờn địa bàn Hà Nội, cú thể nhận thấy hầu hết cỏc trường đại học đều cú thư viện (dự quy mụ, hoạt động của cỏc thư viện cú khỏc nhau). Nếu tớnh từ thời điểm thành lập trường, ta thấy cú hai trường hợp sau:

- Thư viện hỡnh thành và phỏt triển song song với sự hỡnh thành và phỏt triển của nhà trường;

- Thư viện hỡnh thành muộn hơn so với sự hỡnh thành của nhà trường.

Nhúm thư viện trường đại học hỡnh thành và phỏt triển cựng với sự hỡnh thành và phỏt triển của nhà trường là cỏc thư viện cú quyết định thành lập cựng thời gian với quyết định thành lập trường, như Thư viện Đại học Bỏch Khoa Hà Nội, Thư viện Đại học Luật, Thư viện Đại học Ngoại thương, Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dõn, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Đại học Nụng nghiệp, …

Nhúm thư viện trường đại học được hỡnh thành sau khi cú quyết định thành lập trường gồm cú cỏc thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Đại học Thương mại, Thư viện Đại học Thủy lợi, Thư viện Đại học Giao thụng Vận tải,… Điều này khụng cú nghĩa là từ khi thành lập trường đến khi cú quyết định thành lập thư viện, cỏc trường đại học vừa nờu khụng cú thư viện. Bởi lẽ, ngay sau khi cú quyết định thành lập trường, cỏc trường này đều cú một bộ phận làm cụng tỏc thư viện, nhưng trực thuộc cỏc phũng, ban, như phũng Khoa học, phũng

giỏo vụ,... Sau một thời gian hoạt động, bộ phận thư viện của cỏc trường này mới cú quyết định được tỏch và thành thư viện hoạt động độc lập.

Tuy nhiờn, tớnh đến thời điểm hiện nay, hiện vẫn cũn một số trường đại học, trong đú thư viện chưa được chớnh thức trở thành một đơn vị độc lập, trực thuộc trường như thư viện trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam hiện vẫn trực thuộc phũng Đào tạo của trường với tờn “Phũng Đào tạo – Thư viện”, thư viện Học viện Hành chớnh Quốc gia hiện vẫn là một đơn vị hoạt động chung với cỏc lĩnh vực xuất bản, Tin học với tờn gọi “ Trung tõm Tin học – Thư viện”…

Tỡnh hỡnh phỏt triển của cỏc thư viện đại học trờn địa bàn Hà Nội.

Trong hơn 10 năm vừa qua, hoạt động thư viện trong cỏc trường đại học cả nước núi chung, trong cỏc trường đại học trờn đại bàn Hà Nội núi riờng đó cú nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo xu hướng tớch cực. Được sự quan tõm của lónh đạo cỏc bộ, ngành và cỏc trường đại học, thụng qua nhiều dự ỏn nước ngoài cũng như của ngõn sỏch Nhà nước, nhỡn chung cỏc thư viện trường đại học trờn địa bàn Hà Nội đang được tổ chức theo hướng chuyển dần sang mụ hỡnh thư viện hiện đại với những bước đi căn bản cho sự hỡnh thành và phỏt triển thư viện điện tử.

Cụng nghệ thụng tin ngày càng được ứng dụng rộng rói trong hầu hết cỏc thư viện với hệ thống mỏy tớnh hiện đại, thiết lập mạng nội bộ, hầu hết cỏc thư viện đó kết nối với mạng diện rộng của trường và kết nối Internet. Một số nơi cú tốc độ đường truyền cao. Hệ thống mỏy chủ của cỏc thư viện khỏ mạnh kết nối với hàng trăm mỏy trạm tại mỗi đơn vị.

Hầu hết cỏc thư viện đều đang sử dụng hệ quản trị thư viện tớch hợp để quản trị thư viện như phần mềm Libol (của cụng ty Tinh Võn), phần mềm Ilib (của cụng ty CMC), phần mềm Elib (do ụng ty Nam Hoàng phõn phối), phần mềm Vebrary (sản phẩm của cụng ty Lạc Việt)… Cỏc phần mềm này, với cỏc

mức độ khỏc nhau, đều đảm bảo hỗ trợ cỏc chuẩn nghiệp vụ tiờn tiến như biờn mục MARC, phõn loại DDC hay chuẩn trao đổi dữ liệu ISO 2709, chuẩn tỡm kiếm liờn thư viện Z39.50. Một số ớt thư viện dựng phần mềm mua của nước ngoài (Thư viện Đại học Bỏch Khoa Hà Nội, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội).[7]

Tuy nhiờn vẫn cú một số ớt cỏc thư viện đại học hiện chưa cú kinh phớ để mua phần mềm quản trị thư viện tớch hợp, nờn vẫn đang sử dụng phần mềm ISIS như Thư viện Học viện Bỏo chớ tuyờn truyền, Thư viện Học viện Hành chớnh Quốc gia,…

Trong những năm gần đõy, với xu hướng chung là cải cỏch giỏo dục, nõng cao chất lượng đào tạo, coi người học làm trung tõm, đặc biệt là phương thức đào tạo theo tớn chỉ tại cỏc trường đại học, nờn nhỡn chung hoạt động của thư viện cỏc trường đại học cũng cú nhiều biến chuyển, được lónh đạo cỏc trường quan tõm đầu tư nhiều hơn, kinh phớ để duy trỡ hoạt động thư viện, kinh phớ bổ sung tài liệu theo đú cũng được tăng lờn hàng năm. Thư viện đại học đó cung cấp giỏo trỡnh cho học sinh sinh viờn, cung cấp tài liệu tham khảo cho cỏn bộ nghiờn cứu, giảng dạy, giỳp họ nõng cao chất lượng bài giảng, Điều này cho thấy hoạt động của thư viện trường đại học là một nhõn tố gúp phần khụng nhỏ trong việc đào tạo, nõng cao chất lượng giỏo dục.

Đặc điểm nguồn lực thụng tin:

Vốn tài liệu của cỏc thư viện đa dạng, phong phỳ gắn với đặc thự đào tạo của từng trường. Cỏc nguồn tin đảm bảo tớnh toàn diện, vừa chuyờn sõu, vừa đa dạng, phong phỳ với nhiều loại hỡnh tài liệu, tớnh chất phức tạp. Cỏc trường đều quan tõm bổ sung, phỏt triển vốn tài liệu đỏp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiờn cứu khoa học; thu nhận cỏc tài liệu do trường xuất bản: cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học đó được nghiệm thu, tài liệu hội nghị, hội thảo, khoỏ luận, luận văn thạc sĩ, luận ỏn tiến sĩ, chương trỡnh đào tạo, giỏo trỡnh, tập bài giảng và cỏc dạng tài liệu khỏc của nhà trường; cỏc ấn phẩm tài trợ, biếu tặng, tài liệu trao đổi. Chớnh sỏch bổ sung chủ yếu tập trung vào việc phỏt triển vốn tài liệu cú nội

dung phự hợp với cỏc chuyờn ngành đào tạo của nhà trường. Chiến lược và chớnh sỏch bổ sung (phõn phối nguồn tài liệu giữa cỏc chuyờn ngành đào tạo, lựa chọn tài liệu mới, cú giỏ trị, hàm lượng chất xỏm cao phản ỏnh quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học, học tập và giảng dạy, chiến lược và chớnh sỏch bổ sung phải đi liền với định hướng phỏt triển đào tạo của mạng lưới. Một điểm đặc biệt trong hoạt phỏt triển nguồn thụng tin của cỏc thư viện đại học là xu hướng tăng cường tài nguyờn điện tử. Trong xó hội thụng tin và tri thức, thúi quen, tập quỏn sử dụng thụng tin tài liệu điện tử ngày càng trở nờn phổ biến trong cỏc trường đại học.

Vốn tài liệu của cỏc trường n h i ề u h a y ớ t , tựy thuộc vào kinh phớ, quy mụ của từng trường, nhưng chủ yếu bao gồm cỏc loại hỡnh tài liệu sau:

- Giỏo trỡnh - Sỏch tham khảo

- Bỏo tạp chớ tổng hợp và chuyờn ngành

- Nguồn tài liệu nội sinh: chủ yếu là đề tài nghiờn cứu khoa học, khúa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận ỏn tiến sĩ; cỏc trường thuộc khối kỹ thuật: đồ ỏn tốt nghiệp…Đõy là nguồn tài liệu đặc trưng phản ỏnh quỏ trỡnh nghiờn cứu, học tập và giảng dạy của từng trường.

- Cơ sở dữ liệu (CSDL) trực tuyến, tài liệu điện tử.

Cỏc thư viện chỳ trọng nội dung liờn quan đến cỏc lĩnh vực đào tạo của nhà trường đỏp ứng nhu cầu của giảng viờn và sinh viờn. [23]

Một đặc điểm về nguồn tin mà cỏc thư viện trường đại học quan tõm và xõy dựng là cỏc tài liệu nghe nhỡn như: cassette, video, CD-ROM,… và cỏc tài liệu điện tử phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của giỏo viờn và sinh viờn.

Trong cỏc thư viện trường đại học, thỡ Trung tõm Thụng tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong cỏc thư viện cú nguồn tin phong phỳ nhất, đặc biệt là nguồn tin điện tử về cỏc ngành khoa học và cụng nghệ.

Theo số liệu khảo sỏt, trong số cỏc thư viện trường đại học trờn địa bàn Hà Nội, Trung tõm Thụng tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội là đơn vị cú vốn

tài liệu lớn nhất, do Đại học Quốc gia Hà Nội tập hợp nhiều trường như Đại học Khoa học Tự nhiờn, Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Đại học Cụng nghệ, Đại học Kinh tế. Vốn tài liệu của Trung tõm Thụng tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội thể hiện trờn bảng sau:

Bảng 1.4: Vốn tài liệu của Trung tâm thông tin Th- viện Đại học Quốc gia Hà Nội[25]

Loại sỏch Số lượng (cuốn) Tỉ lệ (%)

Sỏch tiếng Việt 300.000 42,8

Sỏch tiếng gốc Latin 100.000 14,4

Sỏch tiếng Nga 300.000 42,8

Bảng 1.5: Mức độ bổ sung tài liệu của Th- viện tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội[25]

Năm Sỏch ngoại văn (cuốn) Sỏch tham khảo T.Việt (cuốn) Giỏo trỡnh T.Việt (cuốn) Tạp chớ Ngoại văn (tờn) Bỏo và Tạp chớ T.Việt (tờn) 2000 126 143 10399 20 150 2001 0 382 429 20 160 2002 116 646 736 22 170 2003 106 1517 4435 20 180 2004 322 932 10624 20 184 5/2005 267 325 625 20 269

Cũng theo kết quả khảo sỏt này, cú thể thấy rằng trong thành phần vốn tài liệu của Trung tõm Thụng tin Thư viện Đại học Quốc gia và của Thư viện Đại học Bỏch khoa Hà Nội (hai thư viện đại học cú khối lượng tài liệu lớn ở Hà Nội), tài liệu giỏo trỡnh chiếm một tỉ trọng rất lớn (trờn 60% trong tổng kho sỏch của Thư viện Đại học Bỏch khoa Hà Nội). Khảo sỏt thành phần kho giỏo trỡnh của hai đơn vị trờn cho thấy, hầu hết giỏo trỡnh trong thư viện là giỏo trỡnh cũ. Giỏo

trỡnh xuất bản trước năm 1990 chiếm hơn 70% ở Đại học Bỏch khoa Hà Nội và hơn 60% tại Trung tõm Thụng tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, giỏo trỡnh xuất bản từ năm 2000 trở lại đõy chỉ chiếm khoảng 15%. Trong hai thư viện nờu trờn, sỏch tiếng Nga chiếm trờn 40% (đa số là sỏch xuất bản trước năm 1990).

Kết quả khảo sỏt cho thấy một hiện tượng đỏng lưu ý là nguồn giỏo trỡnh trong 2 thư viện kể trờn núi riờng, và trong thư viện cỏc trường đại học trờn địa bàn Hà Nội núi chung chiếm tỉ lệ đỏng kể trong vốn tài liệu của thư viện và hầu hết là cỏc giỏo trỡnh cũ, xuất bản cỏch đõy khoảng 15-20 năm. [25]

Cũng theo kết quả khảo sỏt, trong cỏc thư viện trường đại học trờn địa bàn Hà Nội, phần sỏch nước ngoài mới nhập chủ yếu là nguồn sỏch do Quỹ Chõu Á (ASIA FOUDATION) trao tặng thụng qua đầu mối là Thư viện Quốc gia Việt Nam, phần sỏch được mua bằng ngõn sỏch của cỏc thư viện, do cỏc thư viện chủ động chọn mua chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ.

Một số thư viện đại học trờn địa bàn Hà Nội gần đõy đó tiến hành mua và đưa vào khai thỏc cỏc CSDL trực tuyến của nước ngoài như Trung tõm Thụng tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dõn, Thư viện Đại học Bỏch khoa Hà Nội. Tuy nhiờn, cỏc CSDL này cũng chưa được khai thỏc thật sự hiệu quả, do những rào cản về ngoại ngữ và do cụng tỏc tuyờn truyền, giới thiệu, hướng dẫn sử dụng chưa được thực hiện một cỏch triệt để.

Từ năm 2000 trở lại đõy, trờn địa bàn Hà Nội, cú một số trường đại học mới được thành lập, chủ yếu là cỏc trường đại học dõn lập, như Đại học Thành Tõy, Đại học Đại Nam, Đại học Quốc tế Bắc Hà,... Do mới thành lập nờn nhỡn chung thư viện của cỏc trường này đều bị hạn chế về nguồn lực thụng tin.

Sản phẩm và dịch vụ thụng tin:

Cỏc sản phẩm và dịch vụ thụng tin trong cỏc thư viện trường đại học núi chung và cỏc thư viện trường đại học trờn địa bàn Hà Nội núi riờng khỏ đa dạng. Tuy nhiờn, cỏc sản phẩm thụng tin phổ biến là cỏc CSDL thư mục, thụng bỏo

sỏch mới, tạp chớ, bản tin điện tử… , cũn những sản phẩm thụng tin xử lý sõu về nội dung như cỏc bản túm tắt, CSDL túm tắt và CSDL toàn văn hầu như chưa được chỳ trọng xõy dựng do nhiều nguyờn nhõn (nguồn nhõn lực hạn chế, kinh phớ ớt, trỡnh độ của cỏn bộ thư viện…).

Cựng với cỏc sản phẩm được bổ sung do mua hoặc nhận trao đổi, tặng biếu, một số thư viện cũn tự xõy dựng cỏc CSDL đặc thự như CSDL thư mục tổng quỏt hoặc chuyờn đề, CSDL đề tài và kết quả nghiờn cứu khoa học, CSDL sỏch, bài giảng điện tử…

Cỏc dịch vụ của thư viện cỏc trường đại học trờn địa bàn Hà Nội mới chủ yếu là dịch vụ phục vụ trong thư viện (bao gồm dịch vụ đọc tại chỗ và mượn về nhà). Tuy nhiờn, cựng với hoạt động cải cỏch giỏo dục, thư viện cỏc trường đại học cũng đó cú nhiều cố gắng trong việc cải cỏch hoạt động, hướng tới người dựng tin. Do đú, nhiều thư viện trường đại học trờn địa bàn Hà Nội đó ỏp dụng hỡnh thức kho mở trong phục vụ bạn đọc.

Cỏc dịch vụ thụng tin mang tớnh giỏ trị gia tăng ở cỏc thư viện nhỡn chung cũn rất hạn chế, chưa được quan tõm, đầu tư xõy dựng.

Dịch vụ tỡm tin trực tuyến (OPAC) được cung cấp cho bạn đọc ngay tại thư viện và từ xa. Ngoài CSDL thư mục của thư viện mỡnh, nhiều thư viện cũn hỗ trợ bạn đọc tỡm kiếm thụng tin của cỏc cơ quan thụng tin – thư viện khỏc cả trong và ngoài nước bằng cỏch kết nối trực tuyến hoặc thu thập và cài đặt vào mỏy chủ.

Với việc tạo lập cổng thụng tin (Portal), một vài thư viện lớn đó tạo điều kienj cho bạn đọc sử dụng nhiều dịch vụ mới như giao tiếp trực tuyến (chat reference), giới thiệu bộ sưu tập số húa…

Đặc điểm người dựng tin:

Người dựng tin ở cỏc thư viện trường đại học chớnh là đội ngũ cỏn bộ giảng dạy, cỏn bộ quản lý, nghiờn cứu và đội ngũ học viờn cao học, nghiờn cứu sinh, sinh viờn, trong đú, đối tượng bạn đọc chiếm đa số là sinh viờn với nhu cầu học tập, nghiờn cứu.

Người dựng tin là sinh viờn: đõy là nhúm người dựng tin chủ yếu của cỏc thư viện trường đại học. Đa số người dựng tin là sinh viờn đều ở độ tuổi thanh niờn, hoạt động chủ đạo là học tập, thớch tỡm tũi, khỏm phỏ những cỏi mới. Tuy nhiờn, hầu hết sinh viờn đều chưa tự lập về kinh tế, mà cũn phụ thuộc kinh tế vào gia đỡnh, do đú nguồn tỡm kiếm thụng tin của nhúm người dựng tin này chủ yếu là thư viện. Họ thường sử dụng thư viện với cường độ cao, đặc biệt vào dịp chuẩn bị làm đề tài, thực hiện cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, bảo vệ khúa luận hay thời gian chuẩn bị thi học kỳ. Lỳc này, nhu cầu tin của họ là tài liệu chuyờn sõu về chủ đề, tài liệu mang tớnh thời sự.

Trong giai đoạn hiện nay, việc đổi mới phương phỏp giảng dạy với quan điểm lấy người học làm trung tõm, nõng cao tớnh tớch cực, chủ động của người học đó khiến nhúm người dựng tin này ngày càng cú nhiều biến chuyển về phương phỏp học tập. Lỳc này, thư viện được xem là “giảng đường thứ hai”, là kờnh thụng tin quan trọng giỳp người học nắm bắt và làm chủ tri thức. Nhu cầu tự học, tự nghiờn cứu đó và đang thu hỳt được sự quan tõm của sinh viờn.

Người dựng tin là cỏn bộ, giảng viờn: đõy là nhúm người dựng tin cú trỡnh độ cao, nhu cầu tin cao bởi họ thường xuyờn phải cung cấp thụng tin qua hệ thống bài giảng cho sinh viờn. Đặc điểm nhu cầu tin của họ vừa mang tớnh chuyờn sõu, vừa mang tớnh mới. Nhỡn chung, đõy là nhúm người dựng tin cú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình phối hợp bổ sung giữa các thư viện trường đại học trên địa bàn Hà Nội (Trang 30)